Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số HS vắng mặt bằng 1/7 số HS có mặt nên số học sinh vắng mặt bằng 1/8 số học sinh cả lớp
Có thêm 1 HS nữa thì số học sinh vắng mặt bằng 1/6 số học sinh có mặt nên số học sinh vắng mặt bằng 1/7 số HS cả lớp
1 HS ứng với: 1/7-1/8=1/56 (học sinh cả lớp)
Lớp đó có số HS: 1:1/56=56 (HS)
hi,1 hs tương đương với 1/5-1/6=1/30
lớp có:1:1/30=30 hs
chúc học tốt
nếu k thì chuyển cho Nguyễn Hương Giang hoặc nhóc quậy phá bạn nhé
chúc học tốt
Mik k pít kq chính xác
Nhưng mik MAKE SURE rằng số hs của lp đó >1
Lúc đầu số học sinh vắng mặt so với số học sinh của lớp bằng :
1 : ( 6 + 1 ) = 1/7 ( tổng số học sinh của lớp )
Nếu 1 bạn học sinh nghỉ thì số học sinh vắng so với số học sinh của lớp bằng :
1 : ( 1 + 5 ) = 1/6 ( tổng số học sinh của lớp )
1 học sinh tương ứng với:
1/6 - 1/7 = 1/42 ( tổng số học sinh của lớp )
Vậy số học sinh của lớp đó là :
1 : 1/42 = 42 ( học sinh )
Đáp số : 42 học sinh
k mk nha
vậy ta có số hs vắng mặt bằng 1/15 số học sinh của lớp .( 14+1)
số học sinh vắng mặt lúc sau bằng 1/9 số học sinh của lớp (1+8)
ta có thể hiểu rằng lúc ban đầu số học sinh vắng mặt bằng 1/15 số học sinh của lớp và sau khi 2 hs rời khỏi lớp thì số hs vắng mặt lúc sau bằng 1/9 số học sinh của lớp
phân số tương ứng ( chỉ) với 2 hs là
1/9 - 1/15 =2/45 số học sinh của lớp
vậy số học sinh của lớp là :
2:2/45= 45 ( học sinh )
Số hs có mặt:
2:(\(\frac{1}{8}\)-\(\frac{1}{14}\))=\(\frac{112}{3}\)(hs)
Số hs vắng mặt:
\(\frac{112}{3}\).\(\frac{1}{14}\)=\(\frac{8}{3}\)(hs)
Lớp đó có tất cả số hs là:
\(\frac{112}{3}\)+\(\frac{8}{3}\)=40(hs)
Gọi số học sinh nam là a, số học sinh nữ là b.
Ta có: \(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có:
\(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{a-b}{6-4}=\frac{6}{2}=3\)
Từ \(\frac{a}{6}=3\Rightarrow a=3.6=18\); \(\frac{b}{4}=3\Rightarrow b=3.4=12\)
Vậy số học sinh nam là 18, số học sinh nữ là 12.
( Lưu ý: Dấu chấm là dấu nhân nhé ~ )
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
Lúc đầu số học sinh vắng mặt so với số học sinh của lớp bằng :
1 : ( 7 + 1 ) = 1/8 ( tổng số học sinh của lớp )
Nếu 1 bạn học sinh nghỉ thì số học sinh vắng so với số học sinh của lớp bằng :
1 : ( 1 + 6 ) = 1/7 ( tổng số học sinh của lớp )
1 học sinh tương ứng với:
1/7 - 1/8 = 1/56 ( tổng số học sinh của lớp )
Vậy số học sinh của lớp đó là :
1 : 1/56 = 56 ( học sinh )
nãy mik gửi lộn qua câu khác
Các bn giúp bài 2 thôi