Bài 1. Nhóm từ nào gồm toàn các từ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1. Nhóm từ nào gồm toàn các từ láy?

a. lung linh, lấp lánh, long lanh, lấp ló, lớn lên

b. mênh mông, mờ mịt, mấp mé, mũm mĩm

Bài 2. Từ láy “xanh xao” dùng để tả màu sắc của đối tượng:

A. da người           B. lá cây còn non           C. lá cây đã già           D. trời.

Bài 3. Đoạn thơ sau có bao nhiêu từ láy?

 

Gió nâng tiếng hát chói chang
Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời
Tay nhè nhẹ chút, người ơi
Trông đôi hạt rụng hạt rơi xót lòng.
Mảnh sân trăng lúa chất đầy
Vàng tuôn trong tiếng máy quay xập xình
Nắng già hạt gạo thơm ngon
Bưng lưng cơm trắng nắng còn thơm tho.

 

A.   3                          B. 4                           C. 5                            D. 6

 Bài 4.  Đoạn văn sau có bao nhiêu từ láy?

"Bản làng đã thức giấc. Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ ruộng đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi nhau í ới.Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát rượi."

A.   3                          B. 4                           C. 5                            D. 6

Bài 5. Đoạn văn sau có bao nhiêu từ láy?

“Biển luôn thay đổi tuỳ theo màu sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu giận dữ. Như một con người biết buồn vui. Biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.”

A.   5                         B. 6                         C. 7                           D. 8

Bài 6. Đoạn thơ sau có bao nhiêu từ ghép

"Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi"

(Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận)

A.   2                                  B. 3                                 C. 4                        

Bài 7. Đâu là từ láy?

A. cỏ cây                      B. lấp ló                    C. thân thương                     D. mơ mộng

Bài 8. Đâu là từ ghép?

A. xanh xao                  B. gầy gò                C. chờ đợi                   D. mênh mông

Bài 9 . Đâu là từ láy toàn bộ?

A. lấp ló                 B. mờ mịt                  C. gập ghềnh                    D. đo đỏ

Bài 10. Đâu là từ ghép phân loại?

A. ăn uống                B. chạy nhảy                    C. con gà                 D. quần áo

Bài 11. Đâu là đáp án chỉ có từ láy?

A. lạnh lùng, thăm thẳm, gồ ghề                        B. máy tính, trăng trắng, mấp mé                                              C. thấp thoáng, hoa lan, quả mận

Bài 12.  Nhóm từ nào dưới đây không phải nhóm các từ láy:

a. mơ màng, mát mẻ, mũm mĩm                    b. mồ mả,máu mủ,mơ mộng

c.mờ mịt, may mắn, mênh mông                  d.cả a,b,c đều đúng

 

 

 

 

Bài 13 . Gạch chân các từ không phải là từ ghép:

a. mơ màng, mơ ước, mơ mộng, giấc mơ                       b. lo lắng, lo nghĩ, lo sợ, buồn lo

c. nhớ mong, nhớ nhung, nhớ thương                             d. nhỏ nhẹ, nhỏ bé, nhỏ to, nhỏ nhất

2
13 tháng 7 2021

mick cần gấp đúng mick tim cho

13 tháng 7 2021

bài 1:b

bài 2:a

bài 3:c

bài 4:b

bài 5:b

bài 6:c

bài 7:b

bài 8:c

bài 9:d

bài 10:c

bài 11:a

bài 12:b

bài 13:mơ màng,mơ mộng,lo lắng,nhỏ nhẹ-không phải từ ghép

Bài 1. Nhóm từ nào gồm toàn các từ láy?a. lung linh, lấp lánh, long lanh, lấp ló, lớn lênb. mênh mông, mờ mịt, mấp mé, mũm mĩmBài 2. Từ láy “xanh xao” dùng để tả màu sắc của đối tượng:A. da người           B. lá cây còn non           C. lá cây đã già           D. trời.Bài 3. Đoạn thơ sau có bao nhiêu từ láy? Gió nâng tiếng hát chói changLong lanh lưỡi hái liếm ngang...
Đọc tiếp

Bài 1. Nhóm từ nào gồm toàn các từ láy?

a. lung linh, lấp lánh, long lanh, lấp ló, lớn lên

b. mênh mông, mờ mịt, mấp mé, mũm mĩm

Bài 2. Từ láy “xanh xao” dùng để tả màu sắc của đối tượng:

A. da người           B. lá cây còn non           C. lá cây đã già           D. trời.

Bài 3. Đoạn thơ sau có bao nhiêu từ láy?

 

Gió nâng tiếng hát chói chang
Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời
Tay nhè nhẹ chút, người ơi
Trông đôi hạt rụng hạt rơi xót lòng.
Mảnh sân trăng lúa chất đầy
Vàng tuôn trong tiếng máy quay xập xình
Nắng già hạt gạo thơm ngon
Bưng lưng cơm trắng nắng còn thơm tho.

 

A.   3                          B. 4                           C. 5                            D. 6

 Bài 4.  Đoạn văn sau có bao nhiêu từ láy?

"Bản làng đã thức giấc. Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ ruộng đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi nhau í ới.Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát rượi."

A.   3                          B. 4                           C. 5                            D. 6

Bài 5. Đoạn văn sau có bao nhiêu từ láy?

“Biển luôn thay đổi tuỳ theo màu sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu giận dữ. Như một con người biết buồn vui. Biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.”

A.   5                         B. 6                         C. 7                           D. 8

Bài 6. Đoạn thơ sau có bao nhiêu từ ghép

"Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi"

(Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận)

A.   2                                  B. 3                                 C. 4                        

Bài 7. Đâu là từ láy?

A. cỏ cây                      B. lấp ló                    C. thân thương                     D. mơ mộng

Bài 8. Đâu là từ ghép?

A. xanh xao                  B. gầy gò                C. chờ đợi                   D. mênh mông

Bài 9 . Đâu là từ láy toàn bộ?

A. lấp ló                 B. mờ mịt                  C. gập ghềnh                    D. đo đỏ

Bài 10. Đâu là từ ghép phân loại?

A. ăn uống                B. chạy nhảy                    C. con gà                 D. quần áo

Bài 11. Đâu là đáp án chỉ có từ láy?

A. lạnh lùng, thăm thẳm, gồ ghề                        B. máy tính, trăng trắng, mấp mé                                              C. thấp thoáng, hoa lan, quả mận

Bài 12.  Nhóm từ nào dưới đây không phải nhóm các từ láy:

a. mơ màng, mát mẻ, mũm mĩm                    b. mồ mả,máu mủ,mơ mộng

c.mờ mịt, may mắn, mênh mông                  d.cả a,b,c đều đúng

 

 

 

 

Bài 13 . Gạch chân các từ không phải là từ ghép:

a. mơ màng, mơ ước, mơ mộng, giấc mơ                       b. lo lắng, lo nghĩ, lo sợ, buồn lo

c. nhớ mong, nhớ nhung, nhớ thương                             d. nhỏ nhẹ, nhỏ bé, nhỏ to, nhỏ nhất

Bài 14. Câu “ Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất ” có :

A. 2 từ đơn, 3 từ phức.                         B. 3 từ đơn, 3 từ phức.

C. 4 từ đơn, 2 từ phức                          D. 2 từ đơn, 4 từ phức.

Bài 15. Trong đoạn văn sau có mấy tính từ ?

“ Trời mây xám xịt, mưa ngâu rả rích. Xuân rón rén bước đi trên con đường lầy lội.

A. 2.                     B. 3 .                       C. 4.                            D. 5.

Bài 16. Dòng nào sau đây không toàn từ láy ?

A. sợ sệt, sạch sẽ, san sẻ, sục sạo.                      B. mềm mại. mát mẻ, muộn màng.

C. tươi tắn, tí tách, tập tễnh, thơ thẩn.                D. lạnh lẽo, lấp lánh, lung linh, lo lắng.

Bài 17. Trong câu “ Hoa mặt trời có nhiều loại, loại cánh đơn màu đỏ cờ, cánh sen, loại cánh ké màu hồng và còn có màu đỏ rực như tiết. ” Dấu phẩy thứ nhất có thể thay thế bằng dấu câu nào ?

A. Dấu chấm lửng               B. Dấu chấm.             C. Dấu hai chấm.        D. Dấu chấm phẩy.

Bài 18. Trong câu : “ Hồn tôi hóa thành chiếc sáo trúc nâng ngang môi chú bé ngồi vắt vẻo trên lưng trâu. ” có mấy động từ

A. 1                     B. 2                              C. 3                       D. 4

Bài 19. Trong câu “Tới nương, A Cháng mắc cày xong, quát một tiếng “ Mổng !” và bây giờ chỉ còn chăm chắm vào công việc.” Từ “ chăm chắm ” trong câu trên có nghĩa là gì ?

A. Ở tư thế ngay ngắn, nghiêm trang.                     B. Siêng năng làm việc.

C. Trông coi, săn sóc tỉ mỉ, kỹ lưỡng.                     D. Chú ý tập trung cao độ vào công việc.

Bài 20. Câu nào dưới đây là câu kể Ai làm gì ? có đại từ làm chủ ngữ ?

A. Chị sẽ là chị của em mãi mãi.                                    B. Một mùa xuân mới lại đến.

C. Tôi nhìn con cười trong hai hàng nước mắt.              D. Tôi chẳng cần làm lụng gì nữa.

Bài 21. Bộ phận nào là vị ngữ trong câu : “ Đáng quý biết bao nhiêu sự hi sinh thầm lặng ấy”.

A. thầm lặng ấy        B. sự hi sinh thầm lặng ấy         C. đáng quí biết bao nhiêu     D. đáng quí

Bài 22. Từ chín thứ nhất trong câu : “ Một nghề cho chín còn hơn chín nghề ” có nghĩa là gì ?

A. Số tiếp theo số 8 trong dãy số tự nhiên

B. Quả hoặc hạt ở vào giai đoạn phát triển đầy đủ nhất thường có màu đỏ hoặc vàng có hương thơm vị ngọt.

C. Thức ăn được nấu nướng kĩ đến mức ăn được ( trái nghĩa với sống ).

D. Sự suy nghĩ ở mức đầy đủ để có được hiệu quả.

Bài 23. Cụm từ “bị sặc nước” trong câu “ Mấy chú dế bị sặc nước loạng choạng bò ra khỏi tổ” giữ chức vụ gì ?

A. Chủ ngữ                 B. Vị ngữ                C. Định ngữ                   D. Bổ ngữ

Bài 24. Từ “ vạt ” trong hai câu “ Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre ”“ Vạt áo chàm thấp thoáng nhuộm xanh cả nắng chiều ” có quan hệ gì với nhau?

A. Từ nhiều nghĩa            B. Từ đồng âm            C. Từ trái nghĩa          D. Từ đồng nghĩa

Bài 25. Từ : đầu, mắt, nhà trong các từ : đầu bàn, mắt na, nhà nghèo. Từ nào mang nghĩa chuyển

A. Chỉ có từ đầu mang nghĩa chuyển                             B. Chỉ có từ mắt mang nghĩa chuyển

C. Chỉ có mắt và nhà mang nghĩa chuyển                      D. Cả ba từ điều mang nghĩa chuyển

Bài 26. Trong các từ có chứa tiếng vui sau đây, từ nào vừa dùng để chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác ?

 

A. vui chơi                     B. vui thích                 C. vui tính                      D. vui vẻ

Bài 27. Trong các từ : lạc quan, quan quân, quan hệ, quan tâm, từ nào có tiếng quan có nghĩa là nhìn xem ?

A. lạc quan.                B. quan quân.                     C. quan tâm.                 D. quan hệ.

Bài 28. Cho các kết hợp hai tiếng sau : xe đạp, xe hỏa, xe hơi, xe cộ, xe đẩy, xe kéo, đạp xe, đẩy xe, kéo xe, khoai nướng, khoai luộc, luộc khoai, bánh kẹo, bánh dẻo, bánh nướng, bánh rán, rán bánh, nướng bánh.

Có bao nhiêu kết hợp là từ ghép, bao nhiêu kết hợp gồm hai từ đơn ?

A. 10 từ ghép, 8 kết hợp là hai từ đơn                     B. 14 từ ghép, 3 kết hợp là hai từ đơn

C. 13 từ ghép, 5 kết hợp là hai từ đơn                      D. 12 từ ghép, 6 kết hợp là hai từ đơn

Bài 29. Dòng nào sau đây gồm những từ ghép có nghĩa phân loại ?

A. hoa lan, bạn bè, áo khoác, ghế tựa.             B. cua bể, tôm càng, cá kho, quà bánh.

C. bánh rán, hoa quả, cá kho, hoa lan.             D. Bánh mì, cá trắm, tôm hùm, hoa huệ.

Bài 30. Chủ ngữ của câu “Cái hương vị ngọt ngào nhất của tuổi học trò còn đọng lại mãi trong tâm hồn chúng em”  là :

A. Cái hương vị ngọt ngào nhất                   B. Cái hương vị ngọt ngào nhất của tuổi học trò

C. Cái hương vị                                            D. Cái hương vị ngọt ngào

Bài 31. Từ nào có tiếng “ngọt” mang nghĩa chuyển ?

A. nói ngọt                   B. mật ngọt                  C. cam ngọt                D. trái ngọt

Bài 32. Từ nào dưới đây viết sai lỗi chính tả :

A. tất niên                   B. tất đất                 C. tất cả                     D. tất bật

Bài 33. Từ đồng nghĩa với từ gạch chân có thể điền hợp lý vào chỗ trống trong câu dưới đây là từ nào ?

Tôi cảm nhận được nỗi lưu luyến của bà tôi và cùng với cảm giác đó, tôi nhận ra vẻ hài lòng ................ ở ánh mắt bà

A. mãn nguyện                       B. vui vẻ                    C. phấn khởi               D. thích thú

Bài 34. Dòng nào dưới đây có các từ cây đều được dùng theo nghĩa gốc

A. Cây rau, cây rơm, cây hoa                            B. Cây lấy gỗ, cây cổ thụ, cây bút

C. Cây lá đỏ, cây xanh, cây ăn quả                   D. Cây mít, cây đàn, cây đèn bàn

Bài 35. Trong các câu sau, từ bản trong những câu nào là từ đồng âm ?

a.  Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp.

b.  Phô tô cho tôi thành 2 bản nhé!

c.  Làng bản, rừng núi chìm trong sương mù.

Bài 36. Trong các từ bén dưới đây, từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa ?

a. Cậu bé đi vội vã, chân bước không bén đất.

b. Họ đã quen hơi bén tiếng.

c.  Con dao này bén (sắc) quá.

Bài 37. Từ láy được phân thành mấy loại?

A. Hai loại                      B. Ba loại              C. Bốn loại          D. Không thể phân loại được

Bài 38. Từ “tươi tốt” có phải từ láy không?

A. Có                     B. Không

Bài 39. Tìm từ láy trong câu sau: “Mặt mũi nó lúc nào cũng nhăn nhó như bà già đau khổ ”?

A. Mặt mũi                B. Nhăn nhó             C. Bà già                 D. Đau khổ

Bài 40. Từ “nhem nhuốc” là từ láy toàn phần, đúng hay sai?

A. Đúng                       B. Sai

 

 

Bài 41. Trong câu “Đêm qua, lúc nào chợt tỉnh, tôi cũng nghe tiếng nức nở, tức tưởi của em.” Có mấy từ láy?

A. 1 từ                           B. 2 từ                   C. 3 từ                     D. 4 từ

Bài 42. Từ “thoang thoảng” là từ láy được xếp vào nhóm nào?

A. Từ láy bộ phận         B. Từ láy toàn phần          C. Cả A và B đều đúng   D. Cả A và B sai

Bài 43:Tiếng “nhân” trong từ nào dưới đây có nghĩa là người?

a.  Nhân tài.                        b.  Nhân từ.                  c. Nhân ái.

Bài 44: Từ nào sau đây có đủ cả ba bộ phận của tiếng?

a. ta                      b. oán                     c. ơn

Bài 45. Trong ba bộ phận của tiếng, bộ phận nào có thể không có?

a. Vần                   b. Thanh                     c. Âm đầu

Bài 46. Bộ phận âm đầu của tiếng "quà" là gì?

a. q                    b. qu                           c. Cả hai ý trên

Bài 47 . Bộ phận vần của tiếng "oán" là gì?

a. oa                           b. an                               c. oan

Bài 48. Tiếng "ưa" có những bộ phận nào?

a. Âm đầu "ưa", vần "a" , thanh ngang.

b. Âm đầu "ưa", vần ưa", không có thanh.

c. Không có âm đầu, vần" ưa", thanh ngang.

Bài 49. Dấu hai chấm trong đoạn văn sau có tác dụng gì?

Chợt người phụ nữ quay sang tôi nói: "Tôi cảm thấy rất ái ngại! Chỉ vì nhường chỗ cho tôi mà cô lại gặp khó khăn như vậy. Cô biết không, nếu hôm nay tôi không gửi phiếu thanh toán tiền gas, thì công ti điện và gas sẽ cắt hết nguồn sưởi ấm của gia đình tôi."

a. Báo hiệu bộ phận đứng sau dấu hai chấm là lời nói trực tiếp của nhân vật.

b. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau dấu hai chấm là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó.

c. Cả hai ý trên.

Bài 50. Nhóm từ nào sau đây toàn là từ ghép:

a. vận động viên, đường chạy, sẵn sàng, cuộc thi, tín hiệu, xuất phát.

b. vị trí, vòng cua, vận động viên, đường, đua, đường chạy, sợ hãi.

c. loạng choạng, khu vực, đá dăm, đường đua, cuộc thi, xuất phát.

Bài 51. Nhóm nào sau đây toàn từ láy?

a. đường đua, tiếp tục, khập khiễng, bền bỉ, cuối cùng, lo lắng.

b. lẩy bẩy, khập khiễng, rạng rỡ, âu yếm, đám đông, khó khăn, đau đớn.

c. khập khiễng, rạng rỡ, bền bỉ, lo lắng, khó khăn , đau đớn.

Bài 52. Dấu hai chấm trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?

“Tôi cất tiếng hỏi lớn:

-Ai đúng chóp ba bọn này? Ra đây ta nói chuyện”.

a. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

b. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước.

c. Báo hiệu một sự liệt kê.

Bài 53.Câu sau có bao nhiêu từ phức?

“Nhờ bạn giúp đỡ, lại có chí học hành, nhiều năm liền Hạnh là học sinh tiên tiến.”

          a.4                                b.5                               c.6.    

 

4
13 tháng 7 2021

mick cần gấp đúng mick tim cho

13 tháng 7 2021

Nhiu the dell ai giai dc

Bài 40. Từ “nhem nhuốc” là từ láy toàn phần, đúng hay sai?A. Đúng                       B. Sai  Bài 41. Trong câu “Đêm qua, lúc nào chợt tỉnh, tôi cũng nghe tiếng nức nở, tức tưởi của em.” Có mấy từ láy?A. 1 từ                           B. 2 từ                   C. 3 từ                     D. 4 từBài 42. Từ “thoang thoảng” là từ láy...
Đọc tiếp

Bài 40. Từ “nhem nhuốc” là từ láy toàn phần, đúng hay sai?

A. Đúng                       B. Sai

 

 

Bài 41. Trong câu “Đêm qua, lúc nào chợt tỉnh, tôi cũng nghe tiếng nức nở, tức tưởi của em.” Có mấy từ láy?

A. 1 từ                           B. 2 từ                   C. 3 từ                     D. 4 từ

Bài 42. Từ “thoang thoảng” là từ láy được xếp vào nhóm nào?

A. Từ láy bộ phận         B. Từ láy toàn phần          C. Cả A và B đều đúng   D. Cả A và B sai

Bài 43:Tiếng “nhân” trong từ nào dưới đây có nghĩa là người?

a.  Nhân tài.                        b.  Nhân từ.                  c. Nhân ái.

Bài 44: Từ nào sau đây có đủ cả ba bộ phận của tiếng?

a. ta                      b. oán                     c. ơn

Bài 45. Trong ba bộ phận của tiếng, bộ phận nào có thể không có?

a. Vần                   b. Thanh                     c. Âm đầu

Bài 46. Bộ phận âm đầu của tiếng "quà" là gì?

a. q                    b. qu                           c. Cả hai ý trên

Bài 47 . Bộ phận vần của tiếng "oán" là gì?

a. oa                           b. an                               c. oan

Bài 48. Tiếng "ưa" có những bộ phận nào?

a. Âm đầu "ưa", vần "a" , thanh ngang.

b. Âm đầu "ưa", vần ưa", không có thanh.

c. Không có âm đầu, vần" ưa", thanh ngang.

Bài 49. Dấu hai chấm trong đoạn văn sau có tác dụng gì?

Chợt người phụ nữ quay sang tôi nói: "Tôi cảm thấy rất ái ngại! Chỉ vì nhường chỗ cho tôi mà cô lại gặp khó khăn như vậy. Cô biết không, nếu hôm nay tôi không gửi phiếu thanh toán tiền gas, thì công ti điện và gas sẽ cắt hết nguồn sưởi ấm của gia đình tôi."

a. Báo hiệu bộ phận đứng sau dấu hai chấm là lời nói trực tiếp của nhân vật.

b. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau dấu hai chấm là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó.

c. Cả hai ý trên.

Bài 50. Nhóm từ nào sau đây toàn là từ ghép:

a. vận động viên, đường chạy, sẵn sàng, cuộc thi, tín hiệu, xuất phát.

b. vị trí, vòng cua, vận động viên, đường, đua, đường chạy, sợ hãi.

c. loạng choạng, khu vực, đá dăm, đường đua, cuộc thi, xuất phát.

Bài 51. Nhóm nào sau đây toàn từ láy?

a. đường đua, tiếp tục, khập khiễng, bền bỉ, cuối cùng, lo lắng.

b. lẩy bẩy, khập khiễng, rạng rỡ, âu yếm, đám đông, khó khăn, đau đớn.

c. khập khiễng, rạng rỡ, bền bỉ, lo lắng, khó khăn , đau đớn.

Bài 52. Dấu hai chấm trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?

“Tôi cất tiếng hỏi lớn:

-Ai đúng chóp ba bọn này? Ra đây ta nói chuyện”.

a. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

b. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước.

c. Báo hiệu một sự liệt kê.

Bài 53.Câu sau có bao nhiêu từ phức?

“Nhờ bạn giúp đỡ, lại có chí học hành, nhiều năm liền Hạnh là học sinh tiên tiến.”

          a.4                                b.5                               c.6.    

 

2
13 tháng 7 2021

mick cần gấp đúng mick tim cho

13 tháng 7 2021

Sai thì mình xin lỗi

Bài 40. Từ “nhem nhuốc” là từ láy toàn phần, đúng hay sai?

A. Đúng                       B. Sai

 

 

Bài 41. Trong câu “Đêm qua, lúc nào chợt tỉnh, tôi cũng nghe tiếng nức nở, tức tưởi của em.” Có mấy từ láy?

A. 1 từ                           B. 2 từ                   C. 3 từ                     D. 4 từ

Bài 42. Từ “thoang thoảng” là từ láy được xếp vào nhóm nào?

A. Từ láy bộ phận         B. Từ láy toàn phần          C. Cả A và B đều đúng   D. Cả A và B sai

Bài 43:Tiếng “nhân” trong từ nào dưới đây có nghĩa là người?

a.  Nhân tài.                        b.  Nhân từ.                  c. Nhân ái.

Bài 44Từ nào sau đây có đủ cả ba bộ phận của tiếng?

a. ta                      b. oán                     c. ơn

Bài 45Trong ba bộ phận của tiếng, bộ phận nào có thể không có?

a. Vần                   b. Thanh                     c. Âm đầu

Bài 46Bộ phận âm đầu của tiếng "quà" là gì?

a. q                    b. qu                           c. Cả hai ý trên

Bài 47 Bộ phận vần của tiếng "oán" là gì?

a. oa                           b. an                               c. oan

Bài 48Tiếng "ưa" có những bộ phận nào?

a. Âm đầu "ưa", vần "a" , thanh ngang.

b. Âm đầu "ưa", vần ưa", không có thanh.

c. Không có âm đầu, vần" ưa", thanh ngang.

Bài 49Dấu hai chấm trong đoạn văn sau có tác dụng gì?

Chợt người phụ nữ quay sang tôi nói: "Tôi cảm thấy rất ái ngại! Chỉ vì nhường chỗ cho tôi mà cô lại gặp khó khăn như vậy. Cô biết không, nếu hôm nay tôi không gửi phiếu thanh toán tiền gas, thì công ti điện và gas sẽ cắt hết nguồn sưởi ấm của gia đình tôi."

a. Báo hiệu bộ phận đứng sau dấu hai chấm là lời nói trực tiếp của nhân vật.

b. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau dấu hai chấm là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó.

c. Cả hai ý trên.

Bài 50. Nhóm từ nào sau đây toàn là từ ghép:

a. vận động viên, đường chạy, sẵn sàng, cuộc thi, tín hiệu, xuất phát.

b. vị trí, vòng cua, vận động viên, đường, đua, đường chạy, sợ hãi.

c. loạng choạng, khu vực, đá dăm, đường đua, cuộc thi, xuất phát.

Bài 51. Nhóm nào sau đây toàn từ láy?

a. đường đua, tiếp tục, khập khiễng, bền bỉ, cuối cùng, lo lắng.

b. lẩy bẩy, khập khiễng, rạng rỡ, âu yếm, đám đông, khó khăn, đau đớn.

c. khập khiễng, rạng rỡ, bền bỉ, lo lắng, khó khăn , đau đớn.

Bài 52. Dấu hai chấm trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?

“Tôi cất tiếng hỏi lớn:

-Ai đúng chóp ba bọn này? Ra đây ta nói chuyện”.

a. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

b. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước.

c. Báo hiệu một sự liệt kê.

Bài 53.Câu sau có bao nhiêu từ phức?

“Nhờ bạn giúp đỡ, lại có chí học hành, nhiều năm liền Hạnh là học sinh tiên tiến.”

          a.4                                b.5                               c.6.    

16 tháng 1 2022

Câu thứ 2 nhé !

16 tháng 1 2022

câu 2 nhá

Tìm 2 từ có thể thay thế từ lấp lánh trong câu:"Nhất là lúc sắp hoàng hôn, mặt trời xói thẳng vào dòng nước lấp lánh trông như người ta dát một mẻ vàng vừa luyện xong."

Thay thế bằng những từ :
- lung linh

- lóng lánh
 

12 tháng 8 2021

" Tôi muốn dệt những vần thơ về mẹ

Ðể đọc lên cho nước mắt trào rơi
Vì có gì đẹp đẽ nhất trên đời

Thiêng liêng nhất phải chăng là tình mẹ. "

Cuộc đời của mỗi con người không bao giờ lạicó ý nghĩa khi thiếu đi tình mẫu tử. Bởi đó là một tình cảm thiêng liêng, caocả hơn bao giờ hết, nó đem đến cho chúng ta những cái ôm ấm áp mỗi đêm, nó manglại cho chúng ta dòng sữa mẹ ngọt ngào và tiếng hát ru êm ái vang lên mỗi buổitrưa hè nóng nực, mỗi đêm trời tối đáng sợ. " Tình mẫu tử" - ba từngắn gọn nhưng ý nghĩa thật thiêng liêng biết bao! Có lẽ vì vậy, chủ đề "Tình mẫu tử" luôn xuyên suốt trong văn học và đã được các nhà thơ thể hiệnrất thành công, bài thơ " Trong lời mẹ hát" của Trương Nam Hương làmột bài thơ hay và cảm động. Đoạn trích trên đề bài tuy chỉ đơn thuần ngắn ngủilà hai khổ thơ nhưng nó có ý nghĩa to lớn được gợi ra khiến bao người con phảicúi đầu suy nghĩ về bản thân của mình.

Thời gian chạy qua tóc mẹ

Một màu trắng đến xôn xao

Lưng mẹ cứ còng dần xuống

Cho con ngày một thêm cao.

Thời gian cứ thế trôi đi hững hờ, không bao giờ quay trở lại. Mái tóc của mẹ theo thời gian dần dần trở nên bạc trắng những lo âu và vất vả khiến phận làm con trông mà xót lòng. Như trong bài thơ " Ngày xưa có mẹ" của Thanh Nguyên có viết:

Bầu trời trong mắt con ngày một xanh hơn

Là khi tóc mẹ ngày thêm sợi bạc

Mẹ vẫn cứ dành tình yêu cho con bằng cả trái tim mình, không quản ngại bao gian nan, vất vả chỉ để cho con lớn thành người. Sự hi sinh cao cả đó quả thực không thể nói hết bằng lời. Phép nhân hóa và nghệ thuật dùng từ láy điêu luyện đã đưa hồn vào hai câu đầu của bài thơ thật khéo léo và cẩn thận tới từng chi tiết, làm cho rung động trái tim bao đứa con xa mẹ mà nhớ mà thương,...

Đứa con cứ như ngọn trúc xanh củamùa xuân vụt lên phơi phới còn tấm lưng của mẹ thì ngày càng còng đi dần. Ôi!Đã có biết bao khó khăn đè nặng trĩu trên tấm lưng ấy. Nghệ thuật đối lập trong2 câu thơ còng – cao đã làm nổi bật rõ hơn về hìnhảnh người mẹ “ bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” để sau con có thể trở thànhmột con người hoàn thiện về cả đạo đức và nhân phẩm, thực sự giúp ích cho xãhội. Nhưng dù là thế thì con cũng không thể nào quên đi được những tình yêu mẹấp ủ, xây dựng, bồi đắp thêm mà bao thời gian qua đã trao cho con một cách âuyếm, nhẹ nhàng mà thầm kín. Như trong bài “ Thư gửi mẹ” của Henrich Heiner:

Tìm không thấy tình yêu con trở về

Tâm trí chán chê, thân thể rã rời

Con bỗng thấy một tình yêu chân thật Trong đôi mắt dịu hiền của mẹ, mẹ ơi

Đứa con đi khắp mọi nẻo để tìm kiếm một tìnhyêu chân thực, mặn mà nhưng đã quên đi, nơi căn nhà nhỏ đầm ấm kia luôn có mộttình yêu to lớn, vĩ đại cùng đôi mắt mỏi mòn dõi theo từng bước chân. Còn gìnữa, ngoài tình yêu ấy mẹ dành cho con? Còn chi nữa, ngoài đôi mắt nheo đuôicủa mẹ dành cho con? Tất cả, tất cả mọi tình yêu lớn nhất mà ta tìm kiếm bấylâu nay luôn được giấu kín trong trái tim và lòng vị tha cao cả của mẹ. Thậtđáng trách biết bao cho những kẻ không nhận ra nổi được tình yêu ấy:

Có đôi lúc
Mải mê quay với dòng đời ồn ã
Những đô hội thị thành
Những phương trời lạ
Chợt giật mình tỉnh giấc nhớ mẹ cha.

( Bông hồng vàng – Nguyễn Đình Vinh)

Đứa con khi đang mải mê vớinhững nơi xa lạ thì đã chợt quên đi tình mẹ cha ấm êm ở quê nhà. Khi chợt tỉnhgiấc mộng nồng say thì đứa con đó mới chợt nhớ ra tình yêu vĩnh hằng, bất biếntừ thuở còn non. Quảlà một tình cảm thực sự rất thiêng liêng và cao quý.

Mẹơi trong lời mẹ hát

Có cả cuộc đời hiện ra

Lời ru chắp con đôi cánh

Lớn rồi con sẽ bay xa ...

Khổ thơ thứ hai đã bộc lộ rõ tình cảm của condành cho mẹ. Trong những lời hát ru hời hỡi tràn đầy yêu thương của mẹ, phatrong những giấc mơ là cả một cuộc đời trước mắt. Phép nhân hóa chính là biệnpháp nghệ thuật hết sức đặc sắc khi cho rằng lời ru “ chắp con đôi cánh”. Đó làđôi cánh của một sự động viên, một sự khích lệ như để tiếp sức cho con thêmmạnh mẽ khi bước vào đường đời. Nó như một câu nói nhẹ nhàng của mẹ bên con: “Đi đi con, hãy mang theo đôi cánh này cùng với những ước mơ to lớn nhất mà contừng mơ thấy những đêm say giấc, hãy sử dụng nó làm cho con trở nên mạnh mẽ vàtự tin hơn!” Khi có được đôi cánh ấy, con có thể bay xa tới những nơi tuyệtnhất của cuộc đời để xây nên một cơ nghiệp thật to lớn. Và, đừng quên, lời rucủa mẹ năm xưa đã giúp cho đạt được ướcmơ ấy. Thật cảm ơn biết bao những câu hát mẹ tặng cho con.

Tình mẫu tửchính là tình cảm thiêng liêng nhất mà bất cứ một con người nào cũng không thểthiếu đi được. Sự mất mát về tình mẫu tử không bao giờ có ai lại bù đắp được.

          K MÌNH NẾU THẤY HAY NHAAAAAAA

12 tháng 8 2021

Người mẹ trong bài thơ trên là 1 người mẹ có tình yêu con vĩ đại, bao la không biển trời nào sánh bằng. Thời gian đã khiến tóc mẹ bạc màu, lưng mẹ đã còng tức là mẹ đã già và người con bắt đầu trưởng thành. Từ thuở nhỏ, người mẹ đã hát ru những bài ca êm đềm cho đứa con nhỏ của mình. Mẹ ru những bài ca tràn đầy tương lai xán lạn, nhiều mơ ước của người mẹ dành cho người con. Những bài ca đó không chỉ ru con ngủ mà nó còn là tình yêu thương của mẹ khắc sâu vào những câu hát đó. Người con rất hiếu thảo và biết ơn công lao của mẹ và đã nhận ra được tình mẫu tử là như vậy. Mai này lớn lên, người con đó đã biết rằng những ngày tháng bên mẹ đó đã giúp cho cô con gái trưởng thành rồi bắt đầu xây dựng tương lai cho mình. Hai khổ thơ trên chính là hình ảnh người mẹ bao la vĩ đại tình thương và người con hiếu thảo, ơn nghĩa sinh thành của người mẹ đã dành cho mình trong tháng ngày quá khứ đã qua.

Hãy viết đoạn văn  tả cảnh công viên gần nhà em vào một buổi sáng .Gợi y :+ Khi tiếng tiếng đồng hồ bào thức đã điểm ( hoặc tiếng chuông nhà thờ, tiếng gà gáy sáng..)+ Mọi người dân khu phố …+ Một vài cô công nhân quét đường đang làm gì ..?+ Đèn đường như thế nào ?+ Một vài cô chú chở hoa quả đổ về chợ ….. + Trong màn sương mờ mờ, cây cối trên công viên như thế nào ? Cành...
Đọc tiếp

Hãy viết đoạn văn  tả cảnh công viên gần nhà em vào một buổi sáng .

Gợi y :

+ Khi tiếng tiếng đồng hồ bào thức đã điểm ( hoặc tiếng chuông nhà thờ, tiếng gà gáy sáng..)

+ Mọi người dân khu phố …

+ Một vài cô công nhân quét đường đang làm gì ..?

+ Đèn đường như thế nào ?

+ Một vài cô chú chở hoa quả đổ về chợ …..

+ Trong màn sương mờ mờ, cây cối trên công viên như thế nào ? Cành lá còn đọng …..

+ Tiếng trò chuyện của mọi người đi tập thể dục râm ran..

+ Trong công viên , giữa hồ một đài phun nước ra sao .., tiếng chim….

+ Trên thảm cỏ, mấy cụ già đang tập dưỡng sinh…, kế đó những đứa trẻ loanh quanh chạy bộ…..

+ Đằng đông, mặt trời……

+ Tất cả bỗng òa tươi trong nắng sớm, cảnh vật …. đánh thức công viên sau một giấc ngủ dài…

8

trả lời nhanh giúp mik nhé! mik đang cần gấp

27 tháng 5 2021

Hôm nào cũng vậy, khi những tia nắng ban mai bắt đầu chiếu xuống, cả gia đình em đã có mặt trong công viên để tập thể dục.

Công viên Bến Ninh Kiều nằm dọc theo con đường Hai bà Trưng uốn lượn. Buổi sáng ở đây, không khí thật trong lành. Cả nhà em bắt đầu bằng bài tập thể dục buổi sáng, sau đó là chạy bộ trong công viên. Khi ngồi nghỉ mệt, vài cơn gió thổi qua mát lạnh. Em còn nghe cả tiếng chim hót thật hay. Ở công viên, các cành lá của cây đang lao xao vui đùa cùng những chú ong, chú bướm xinh đẹp. Từ xa, em đã thấy tượng đài Bác uy nghi. Dọc theo các nẻo đường trong công viên, trên các bãi cỏ xanh biếc, những giọt sương long lanh còn đọng lại trong nắng sớm. Những nụ hoa nở rực rỡ đón chào bình minh. Hàng liễu dọc theo bờ kè phấp phới trước gió, soi bóng xuống dòng sông. Bình minh vừa ló dạng cũng là lúc những người bán hàng bắt đâu bày hàng. Những người tập thể dục có thể ngồi trên ghế đá, nhìn ra xa ngắm phong cảnh sông nước tuyệt đẹp. Phía đông, lấp ló vài tia sáng yếu ớt rồi sáng dần, sáng dần, và cuối cùng là ông mặt trời to lớn nhô lên, vươn vai chào ngày mới. Em cảm giác lòng mình lâng lâng đầy cảm xúc. Sừng sững chiếm một vùng trời rộng lớn là chiếc cần Cần Thơ kiêu hãnh dưới ánh nắng mặt trời. Các nẻo đường trong công viên như nhộn nhịp hẳn lên. Từng nhóm thanh niên đang chạy bộ. Các ông, bà lão tập thể dục dưỡng sinh. Dưới gốc cây liễu các cô trung niên đang uyển chuyển nhịp nhàng các động tác thể dục nhịp điệu. Các khóm hoa điệu đà khoe sắc dưới ánh nắng ban mai. Đâu đâu cũng nghe tiếng cười nói, chuyện trò rộn rã. Mọi người sau khi đến đây ai cũng có tinh thần sảng khoái. Tất cả bắt đầu một nhịp chuyển động mới.

Em rất vui và tự hào vì thành phố Cần Thơ có một công viên tuyệt vời như vậy. Em luôn có ý thức giữ gìn công viên Bến Ninh Kiều sạch đẹp, và em mong ai cũng vậy.

28 tháng 6 2021

Trong câu: “Trời thu xanh thăm thẳm, nắng cuối thu lấp lánh, long lanh,  dát vàng trên những chiếc lá trải dài trên mặt đất.” có bao nhiêu từ láy? Kể ra ?

Trong câu có 3 từ láy , đó là  : thăm thẳm , lấp lánh , long lanh 

#hoctot

28 tháng 6 2021

Có 3 từ láy: Thăm thẳm, lấp lánh, long lanh.

5 tháng 3 2022

A)Tôi vừa cầm sách lên để đọc,cô giáo đã nhận ra là mắt tôi không bình thường.

B)Càng cho nhiều,càng nhận được nhiều. 

C)Người ta càng biết cho nhiều bao nhiêu thì họ cành nhận lại được nhiều bấy nhiêu.

Tíc cho mik nha

HT~~~