K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2016

mấy cái đó có trong SGK bạn coi lại đi

2 tháng 8 2016

Bài 1:Trong một phương trình,ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0
Bài 2:+,Định lí Ta-lét:Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ
          +,Định lí Ta-lét đảo:Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác
Bài 3:
\(\frac{x+1}{3x-1}=\frac{x+3}{3x+2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{3x-1}-\frac{x+3}{3x+2}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+1\right)\left(3x+2\right)}{\left(3x-1\right)\left(3x+2\right)}-\frac{\left(x+3\right)\left(3x-1\right)}{\left(3x-1\right)\left(3x+2\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x^2+2x+3x+2}{\left(3x-1\right)\left(3x+2\right)}-\frac{3x^2-x+9x-3}{\left(3x-1\right)\left(3x+2\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow3x^2+5x+2-3x^2+8x-3=0\)
\(\Leftrightarrow13x-1=0\)
\(\Leftrightarrow13x=1\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{13}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\frac{1}{13}\right\}\)

Chọn A

16 tháng 4 2022

tham khảo

Định lý Talet đảo sẽ được phát biểu như sau: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác. Lưu ý: Định lý vẫn đúng cho trường hợp đường thẳng cắt phần kéo dài hai cạnh của tam giác

16 tháng 4 2022

tham khảo

Định lý Talet đảo sẽ được phát biểu như sau: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác. Lưu ý: Định lý vẫn đúng cho trường hợp đường thẳng cắt phần kéo dài hai cạnh của tam giác

16 tháng 5 2016

a)3x-4=5=>3x=5+4=9=>x=3

b)(x+2)(x-3)=0<=>x+2=0 hoặc x-3=0<=>x=-2 hoặc x=3

c)\(\frac{2}{x+1}-\frac{1}{x-2}=\frac{3x-11}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2.\left(x-2\right)}{\left(x+1\right).\left(x-2\right)}-\frac{x+1}{\left(x+1\right).\left(x-2\right)}=\frac{3x-11}{\left(x+1\right).\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x-4-\left(x+1\right)}{\left(x+1\right).\left(x-2\right)}=\frac{3x-11}{\left(x+1\right).\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x-4-x-1}{\left(x+1\right).\left(x-2\right)}=\frac{3x-11}{\left(x+1\right).\left(x-2\right)}\) \(\Leftrightarrow2x-4-x-1=3x-11\Leftrightarrow x-5=3x-11\)

<=>3x-x=-5+11<=>2x=6<=>x=3

16 tháng 5 2016

     a/3x-4=5

   <=>3x=9

<=>x=3

b/(x+2)(x-3)=0

<=>x+2=0 hoac x-3=0

<=>x=-2 hoac x=3

vay 

cau c de khi nao co thoi gian mk giai not cho

23 tháng 6 2019

Đáp số của bài toán đúng nhưng lời giải của bạn Hà chưa đầy đủ.

Lời giải của bạn Hà thiếu bước tìm điều kiện xác định và bước đối chiếu giá trị của x tìm được với điều kiện để kết luận nghiệm.

Trong bài toán trên thì điều kiện xác định của phương trình là:

x ≠ - 3/2 và x  ≠  - 1/2

So sánh với điều kiện xác định thì giá trị x = - 4/7 thỏa mãn.

Vậy x = - 4/7 là nghiệm của phương trình.

14 tháng 11 2017

a) Tìm MTC: x3 – 1 = (x – 1)(x2 + x + 1)

Nên MTC = (x – 1)(x2 + x + 1)

Nhân tử phụ:

(x3 – 1) : (x3 – 1) = 1

(x – 1)(x2 + x + 1) : (x2 + x + 1) = x – 1

(x – 1)(x2+ x + 1) : 1 = (x – 1)(x2 + x + 1)

Qui đồng:

Giải bài 16 trang 43 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

b) Tìm MTC: x + 2

2x – 4 = 2(x – 2)

6 – 3x = 3(2 – x)

MTC = 6(x – 2)(x + 2)

Nhân tử phụ:

6(x – 2)(x + 2) : (x + 2) = 6(x – 2)

6(x – 2)(x + 2) : 2(x – 2) = 3(x + 2)

6(x – 2)(x + 2) : -3(x – 2) = -2(x + 2)

Qui đồng:

Giải bài 16 trang 43 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

click mh nha
17 tháng 11 2017

Bạn giỏi quá !!!

1: Hai phương trình gọi là tương đương khi chúng có chung tập nghiệm

2: Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax+b=0(a<>0), với a,b là các số thực