Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lớp
|
Stt
|
Tên tác phẩm
(Đ.trích)
|
Tác giả
|
Nước
|
TK
|
Thể loại
|
Nội dung chính
|
NT đặc sắc
|
6 |
1 |
Lòng yêu nước
|
Ê-ren-bua |
Nga |
XX |
Bút kí |
Thể hiện tình yêu nước thiết tha, sâu sắc. Nêu lên chân lí: Lòng yêu nước ban đầu là yêu những vật bình thường nhất. |
NT lập luận chặt chẽ, luận cứ sinh động cụ thể -> có sức thuyết phục.
|
2 |
Buổi học cuối cùng
|
Đô-đê |
Pháp |
XIX |
Tr. ngắn |
Thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là yêu tiếng nói dân tộc. |
Miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nói và tâm trạng nhân vật.
|
|
7 |
3 |
Xa ngắm thác núi Lư
|
Lý Bạch
|
TQ |
VIII |
Thơ TNTT Đ.luật |
Vẻ đẹp của núi Lư và tình yêu quê hương đằm thắm, bộc lộ tính cách mạnh mẽ, hào phóng của tác giả. |
Hình ảnh thơ tráng lệ và huyền ảo |
4 |
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
|
Lý Bạch |
TQ |
VIII |
Thơ Ngũ Ngôn |
Thể hiện một cách nhẹ nhàng, thấm thía tình yêu quê hương của một người sống xa nhà trong một đêm trăng thanh tĩnh.
|
Từ ngữ giản dị, tinh luyện, cảm xúc chân thành. |
|
5 |
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
|
Hạ Tri Chương |
TQ |
VIII |
Thơ (TN) |
Thể hiện tình yêu quê hương thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày được đặt chân về quê cũ |
Cảm xúc chân thành, hóm hỉnh, k/hợp tsự. |
|
6 |
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
|
Đỗ Phủ |
TQ |
VIII |
Thơ |
Thể hiện nỗi khổ của bản thân vì căn nhà tranh bị gió thu phá nát. Bộc lộ khát vọng cao cả: Có được ngôi nhà vững ngàn gian để che cho tất cả người nghèo trong thiên hạ.
|
Kết hợp trữ tình với tự sự. |
|
7 |
Cô bé bán diêm
|
An-đéc-xen |
Đan Mạch |
XIX |
Tr. ngắn |
Lòng thương cảm sâu sắc đối với một em bé bán diêm bất hạnh. |
Kể chuyện hấp dẫn, đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng. |
|
8 |
Đánh nhau với cối xay gió
|
Xéc-van-téc |
Tây Ban Nha |
XVI |
Tiểu thuyết |
Xây dựng cặp nhân vật tương phản: Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô .Tác phẩm đánh giá đúng những mặt hay, mặt dở trong tính cách của con người.
|
N/thuật x/dựng n/vật (đối lập) và gây cười |
|
9 |
Chiếc lá cuối cùng
|
O. Hen-ri |
Mĩ |
XIX |
Tr. ngắn |
Ca ngợi tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ. |
Tình tiết hấp dẫn, kết cấu đảo ngược tình huống 2 lần
|
|
10 |
Hai cây phong
|
Ai-ma-tôp |
Cư-rơ-gư-xtan |
XX |
Tr. ngắn |
Kể về hai cây phong do thầy Đuy-sen người thầy đầu tiên trồng. Truyền cho người đọc tình yêu quê hương da diết và lòng tôn kính người thầy.
|
Lối kể chuyện hấp dẫn, lối m/tả theo phong cách hội hoạ, gây ấn tượng mạnh. |
|
11 |
Đi bộ ngao du
|
Ru-xô |
Pháp |
XVIII |
Nghi luận xã hội |
Tác giả chứng minh muốn ngao du cần phải đi bộ . Thể hiện sự giản dị, quý trọng tự do và yêu thiên nhiên của tác giả.
|
Lập luận chặt chẽ, luận cứ sinh động -> có sức thuyết phục |
Lớp
|
Stt
|
Tên tác phẩm
(Đ.trích)
|
Tác giả
|
Nước
|
TK
|
Thể loại
|
Nội dung chính
|
NT đặc sắc
|
9 |
13 |
Mây và sóng
|
Ta-go |
Ấn Độ |
XX |
Thơ |
Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt. |
H/ảnh TN giàu ý nghĩa tượng trưng, k/hợp b/cảm với kể chuyện. |
14 |
Bố của
Xi-mông
|
Mô-pa-xăng |
Pháp |
XIX |
Tr. ngắn |
Nhắn nhủ về lòng thương yêu bè bạn, mở rộng ra là lòng thương yêu con người. |
NT m/tả d/biến t/trạng n/vật, k/hợp t/sự n/luận. |
STT |
Tác phẩm (đoạn trích) |
Tác giả |
Thể loại |
Nội dung |
Nghệ thuật |
1 |
Buổi học cuối cùng |
Đô- đê |
Truyện ngắn |
Truyện đã thể hiện tình yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc |
Nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, ngoại hình và hành động. |
2 |
Cô bé bán diêm |
An- đéc- xen |
Truyện ngắn |
Khơi gợi lòng thương cảm đối với những em bé bất hạnh, thắp lên ngọn lửa của tình yêu thương và lòng nhân hậu. |
Nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức các yếu tố mộng tưởng và hiện thực trong tác phẩm. |
3 |
Đánh nhau với cối xay gió |
Xéc- ven- téc |
Tiểu thuyết |
Kể câu chuyện về sự thất bại của Đôn- ki –hô-tê đánh nhau với cối xay gió, nhà văn chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phiêu lưu, hão huyền, phê phán thói thực dụng thiển cận của con người trong đời sống xã hội |
Nghệ thuật kể chuyện tô đậm sự tương phản giữa hai hình tượng nhân vật |
4 |
|
O-Hen-ri |
Truyện ngắn |
Ca ngợi tình yêu thương cao cả của những con người nghèo khổ với nhau. |
Kết cấu truyện đảo ngược tình huống hai lần. |
5 |
Hai cây phong |
Ai-Ma-Tốp |
Tiểu thuyết |
Hai cây phong là biểu tượng của tình yêu quê hương sâu nặng gắn liền với những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ của người họa sĩ làng Ku- ku –rêu.
|
Cách xây dựng mạch kể ; Cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc. |
6 |
Cố hương |
Lỗ Tấn |
Truyện ngắn |
Phản ánh hiện trạng của xã hội phong kiến Trung Quốc đồng thời đặt ra vấn đề đường đi của người nông dân, của toàn xã hội để mọi người suy ngẫm. |
Bố cục chặt chẽ, cách sử dụng sinh động những thủ pháp nghệ thuật : hồi ức, hiện tại, đối chiếu, đầu cuối tương ứng. |
7 |
Những đứa trẻ |
Go-rơ-ki |
Hồi kí |
Văn bản thể hiện tình bạn tuổi thơ trong sáng cao đẹp; sự khao khát tình cảm của những đứa trẻ. |
Đối thoại ngắn gọn, sinh động, phù hợp với tâm lý nhân vật. |
8 |
Robinxon ngoài đảo hoang |
Đi-phô |
Tiểu thuyết |
Gợi hiện thực cuộc sống khó khăn, gian khổ. |
Tự sự, miêu tả kết hợp biểu cảm. |
9 |
Bố của Xi mông |
Mô- păng -xăng |
Truyện ngắn |
Nhắc nhở về lòng yêu thương bạn bè, rộng ra là lòng yêu thương con người |
Miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật đặc sắc |
10 |
Con chó Bấc |
Lân đân |
|
Ca ngợi lòng nhân ái : Con người và loài vật đều cần đến tinh yêu thương. Tinh yêu thương nào cũng cần chân thật, sâu nặng và thuỷ chung. |
Kể xen tả với những chi tiết tỉ mỉ, tinh tế. |
11 |
Mây và sóng |
Ta - go |
Thơ |
Bài thơ ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt; đồng thời gửi gắm những triết lí đậm tính nhân văn của nhà thơ. |
Hình thức lời thoại lồng trong lời kể |
12 |
Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục |
Mô-li-e |
Pháp |
|
Lớp kịch được xây dựng hết sức sinh động, Khắc hoạ tài tình tính cách nhân vật. Gây tiếng cười sảng khoái cho khán giả. |
Thể loại
|
Định nghĩa
|
Các văn bản được học
|
Truyện
|
1. Truyền thuyết: Kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân về sự kiện và nvật lsử được kể. |
- Con rồng cháu tiên; Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh Thủy Tinh; Sự tích Hồ Gươm |
2. Cổ tích: Kể về cuộc đời 1 số kiểu nhân vật quen thuộc bất hạnh, dũng sĩ, tài năng…có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ niềm tin chiến thắng. |
- Sọ Dừa, Thạch Sanh; Em bé thông minh. |
|
3. Ngụ ngôn: Mượn truyện về loài vật, đồ vật, vật (hay chính con người) để nói bóng gió kín đáo chuyện về con người để khuyên nhủ, răn dạy một bài học nào đó. |
- Đeo nhạc cho mèo; Chân Tay, Tai, Mắt, Miệng |
|
4.Truyện cười: Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống, nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hay phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội. |
- Treo biển; Lợn cưới áo mới |
|
Ca dao
|
Chỉ các thể loại trữ tình dgian, kết hợp lời và nhạc diễn tả đ/sống nội tâm của con người. |
- Những câu hát về tình cảm gia đình, những câu hát về tình yêu quê hương đất nước; than thân; châm biếm. |
Tục ngữ
|
Là những câu nói dân gian ngắn gọn, có nhịp điệu, h/ảnh. Thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (Tự nhiên, lao động, sản xuất…) được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày. |
- Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất; về con người và xã hội.. |
Tác phẩm |
Tác giả |
Thể loại và PTBĐ chính |
Hoàn cảnh ST |
Nội dung chính |
Lặng lẽ Sa Pa |
Ng. Thành Long |
-Truyện ngắn - Tự sự |
Stác 1970 sau một chuyến đi thực tế tại Lào Cai của tg. Thời kỳ miền Bắc xd CNXH |
Khắc hoạ hình ảnh những người lao động bình thường, mà tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng ở một mình trên đỉnh núi cao -> khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng. |
Làng |
Kim Lân |
-Truyện ngắn - Tự sự |
Viết trong thời kỳ đầu của cuộc k/c chống Pháp (1948) |
Tình yêu làng và lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân phải rời làng đi tản cư đã đựơc thể hiện chân thực, sâu sắc và cảm động ở nhân vật ông Hai |
Chiếc lược ngà |
Quang Sáng |
-Truyện ngắn - Tự sự |
- Stác 1966 khi tác giả đang HĐ ở chiến trường Nam Bộ- cuộc k/c chống Mĩ diễn ra ác liệt |
Ca ngợi tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh. |
Những ngôi sao xa xôi |
Lê Minh Khuê |
-Truyện ngắn - Tự sự |
…. |
… |
Tác phẩm |
Tác giả |
Thể loại và PTBĐ chính |
Hoàn cảnh ST |
Nội dung chính |
Lặng lẽ Sa Pa |
Ng. Thành Long |
-Truyện ngắn - Tự sự |
Stác 1970 sau một chuyến đi thực tế tại Lào Cai của tg. Thời kỳ miền Bắc xd CNXH |
Khắc hoạ hình ảnh những người lao động bình thường, mà tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng ở một mình trên đỉnh núi cao -> khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng. |
Làng |
Kim Lân |
-Truyện ngắn - Tự sự |
Viết trong thời kỳ đầu của cuộc k/c chống Pháp (1948) |
Tình yêu làng và lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân phải rời làng đi tản cư đã đựơc thể hiện chân thực, sâu sắc và cảm động ở nhân vật ông Hai |
Chiếc lược ngà |
Quang Sáng |
-Truyện ngắn - Tự sự |
- Stác 1966 khi tác giả đang HĐ ở chiến trường Nam Bộ- cuộc k/c chống Mĩ diễn ra ác liệt |
Ca ngợi tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh. |
Những ngôi sao xa xôi |
Lê Minh Khuê |
-Truyện ngắn - Tự sự |
…. |
… |
Tác phẩm |
Tác giả |
Thể loại và PTBĐ chính |
Hoàn cảnh ST |
Nội dung chính |
Đồng chí |
Chính Hữu |
- Trữ tình - Biểu cảm |
S.tác 1948 trong thời kỳ đầu của cuộc k/c chống Pháp gian khổ |
Vẻ đẹp chân thực giản dị của anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp và tình đồng chí đồng đội gắn bó keo sơn… |
Bài thơ về tiểu đội xe không kính |
Phạm Tiến Duật |
- Trữ tình - Biểu cảm |
S.tác 1969 trong thời kì k/c chống Mĩ đang diễn ra ác liệt |
Qua hình ảnh những chiếc xe không kính - t.g khắc hoạ vẻ đẹp hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm và ý chí c/đấu giải phóng miền Nam của những người lính lái xe ở Trường Sơn trong thời chống Mĩ. |
Đoàn thuyền đánh cá |
Huy Cận |
- Trữ tình - Biểu cảm |
S.tác 1958 từ 1 chuyến đi thực tế tại Quảng Ninh của t/g- Thời kỳ miền Bắc xd CNXH |
Ca ngợi vẻ đẹp hài hoà giữa thiên nhiên và con người lao động; bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống. |
Bếp lửa |
Bằng Việt |
- Trữ tình - Biểu cảm |
S.tác 1963 khi tác giả đang là sinh viên tại nước ngoài |
Gợi những kỉ niệm đầy xúc động về tình bà cháu, lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đ/với bà và cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước. |
Ánh trăng |
N.Duy |
- Trữ tình - Biểu cảm |
S.tác 1978 khi tg đang sống và làm việc tại tp HCM |
Lời nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu và rút ra bài học về cách sống “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa, thuỷ chung cùng quá khứ. |
Nói với con |
… |
|
|
|
Sang thu |
… |
|
|
|
Mùa xuân nho nhỏ |
… |
… |
|
|
Viếng lăng Bác |
… |
|
|
|
Tác phẩm |
Tác giả |
Thể loại và PTBĐ chính |
Hoàn cảnh ST |
Nội dung chính |
Đồng chí |
Chính Hữu |
- Trữ tình - Biểu cảm |
S.tác 1948 trong thời kỳ đầu của cuộc k/c chống Pháp gian khổ |
Vẻ đẹp chân thực giản dị của anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp và tình đồng chí đồng đội gắn bó keo sơn… |
Bài thơ về tiểu đội xe không kính |
Phạm Tiến Duật |
- Trữ tình - Biểu cảm |
S.tác 1969 trong thời kì k/c chống Mĩ đang diễn ra ác liệt |
Qua hình ảnh những chiếc xe không kính - t.g khắc hoạ vẻ đẹp hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm và ý chí c/đấu giải phóng miền Nam của những người lính lái xe ở Trường Sơn trong thời chống Mĩ. |
Đoàn thuyền đánh cá |
Huy Cận |
- Trữ tình - Biểu cảm |
S.tác 1958 từ 1 chuyến đi thực tế tại Quảng Ninh của t/g- Thời kỳ miền Bắc xd CNXH |
Ca ngợi vẻ đẹp hài hoà giữa thiên nhiên và con người lao động; bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống. |
Bếp lửa |
Bằng Việt |
- Trữ tình - Biểu cảm |
S.tác 1963 khi tác giả đang là sinh viên tại nước ngoài |
Gợi những kỉ niệm đầy xúc động về tình bà cháu, lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đ/với bà và cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước. |
Ánh trăng |
N.Duy |
- Trữ tình - Biểu cảm |
S.tác 1978 khi tg đang sống và làm việc tại tp HCM |
Lời nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu và rút ra bài học về cách sống “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa, thuỷ chung cùng quá khứ. |
Nói với con |
… |
|
|
|
Sang thu |
… |
|
|
|
Mùa xuân nho nhỏ |
… |
… |
|
|
Viếng lăng Bác |
… |
|
|
|
T. loại
|
Tên văn bản
|
T/gian
|
T/giả
|
Những nét chính về ND và NT
|
Truyện kí |
1. Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng |
Đầu TK XV |
Hồ Nguyên Trừng |
Ca ngợi phẩm chất cao quý của vị lương y họ Phạm. Tài chữa bệnh và lòng yêu thương con người, không sợ quyền uy. |
2. Chuyện người con gái Nam Xương (Trích"Truyền kì mạn lục") |
TK XVI |
Nguyễn Dữ |
Ca ngợi vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ và cảm thông với số phận oan nghiệt của họ. NT thắt nút, mở nút, kịch tính cao, yếu tố hoang đường kì ảo |
|
Thơ
|
1. Sông núi nước Nam |
1077 |
Lí Thường Kiệt |
Lòng tự hào dân tộc, ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù với giọng văn hào hùng. |
2. Phò giá về kinh |
1285 |
Trần Quang Khải |
Ca ngợi chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và bài học về thái bình.
|
|
3. Bánh trôi nước |
TK XVIII |
Hồ Xuân Hương |
Trân trọng vẻ đẹp trong trắng của người phụ nữ và ngậm ngùi cho thân phận mình. Sử dụng có hiệu quả h/ảnh so sánh, NT ẩn dụ. |
|
4. Qua Đèo Ngang |
TK XIX |
Bà Huyện Thanh Quan |
Vẻ đẹp cổ điển của bức tranh về đèo Ngang và tâm sự yêu nước qua lời thơ trang trọng, hoàn chỉnh của thể Đường luật. |
|
8. Bạn đến chơi nhà. |
TK XIX |
Nguyễn Khuyến |
Tình bạn bè chân thật, sâu sắc, hóm hỉnh và một h/ảnh thơ giản dị, linh hoạt. |
|
Truyện thơ
|
1.Truyện Kiều (Trích) - Chị em TK - Kiều ở lầu Ngưng Bích |
Đầu TK XI X |
Nguyễn Du |
- Ca ngợi vẻ đẹp và tài năng của hai chị em Thuý Kiều với NT ước lệ tượng trưng. - Tâm trạng và nỗi nhớ của T.Kiều với NT tả cảnh ngụ tình |
2. Lục Vân Tiên (Trích) -LVT …KNN |
Giữa TK XIX |
Nguyễn Đình Chiểu |
- Vẻ đẹp sức mạnh nhân nghĩa của người anh hùng L.V.T qua ngôn ngữ giản dị, gần lời nói đời thường |
|
Nghị luận
|
1. Chiếu dời đô |
1010 |
Lí Công Uẩn |
Lí do dời đô và nguyện vọng giữ nước muôn đời bền vững và phồn thịnh với cách lập luận chặt chẽ. |
2. Hịch tướng sĩ |
Trước 1258 |
Trần Quốc Tuấn |
Trách nhiệm đối với đất nước và lời kêu gọi thống thiết đối với tướng sĩ. Lập luận chặt chẽ, luận cứ xác đáng, giàu sức thuyết phục. |
|
3. Nước Đại Việt ta |
Năm 1428 |
Nguyễn Trãi |
Tự hào dân tộc, niềm tin chiến thắng, luận cứ rõ ràng, hấp dẫn. |
|
4. Bàn luận về phép học |
Năm 1791 |
Ng. Thiếp |
Học để có tri thức, để phục vụ đất nước chứ không phải cầu danh. Lập luận chặt chẽ, giầu sức thuyết phục. |
T. loại
|
Tên văn bản
|
T/gian
|
T/giả
|
Những nét chính về ND và NT
|
Truyện kí |
1. Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng |
Đầu TK XV |
Hồ Nguyên Trừng |
Ca ngợi phẩm chất cao quý của vị lương y họ Phạm. Tài chữa bệnh và lòng yêu thương con người, không sợ quyền uy. |
2. Chuyện người con gái Nam Xương (Trích"Truyền kì mạn lục") |
TK XVI |
Nguyễn Dữ |
Ca ngợi vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ và cảm thông với số phận oan nghiệt của họ. NT thắt nút, mở nút, kịch tính cao, yếu tố hoang đường kì ảo |
|
Thơ
|
1. Sông núi nước Nam |
1077 |
Lí Thường Kiệt |
Lòng tự hào dân tộc, ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù với giọng văn hào hùng. |
2. Phò giá về kinh |
1285 |
Trần Quang Khải |
Ca ngợi chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và bài học về thái bình.
|
|
3. Bánh trôi nước |
TK XVIII |
Hồ Xuân Hương |
Trân trọng vẻ đẹp trong trắng của người phụ nữ và ngậm ngùi cho thân phận mình. Sử dụng có hiệu quả h/ảnh so sánh, NT ẩn dụ. |
|
4. Qua Đèo Ngang |
TK XIX |
Bà Huyện Thanh Quan |
Vẻ đẹp cổ điển của bức tranh về đèo Ngang và tâm sự yêu nước qua lời thơ trang trọng, hoàn chỉnh của thể Đường luật. |
|
8. Bạn đến chơi nhà. |
TK XIX |
Nguyễn Khuyến |
Tình bạn bè chân thật, sâu sắc, hóm hỉnh và một h/ảnh thơ giản dị, linh hoạt. |
|
Truyện thơ
|
1.Truyện Kiều (Trích) - Chị em TK - Kiều ở lầu Ngưng Bích |
Đầu TK XI X |
Nguyễn Du |
- Ca ngợi vẻ đẹp và tài năng của hai chị em Thuý Kiều với NT ước lệ tượng trưng. - Tâm trạng và nỗi nhớ của T.Kiều với NT tả cảnh ngụ tình |
2. Lục Vân Tiên (Trích) -LVT …KNN |
Giữa TK XIX |
Nguyễn Đình Chiểu |
- Vẻ đẹp sức mạnh nhân nghĩa của người anh hùng L.V.T qua ngôn ngữ giản dị, gần lời nói đời thường |
|
Nghị luận
|
1. Chiếu dời đô |
1010 |
Lí Công Uẩn |
Lí do dời đô và nguyện vọng giữ nước muôn đời bền vững và phồn thịnh với cách lập luận chặt chẽ. |
2. Hịch tướng sĩ |
Trước 1258 |
Trần Quốc Tuấn |
Trách nhiệm đối với đất nước và lời kêu gọi thống thiết đối với tướng sĩ. Lập luận chặt chẽ, luận cứ xác đáng, giàu sức thuyết phục. |
|
3. Nước Đại Việt ta |
Năm 1428 |
Nguyễn Trãi |
Tự hào dân tộc, niềm tin chiến thắng, luận cứ rõ ràng, hấp dẫn. |
|
4. Bàn luận về phép học |
Năm 1791 |
Ng. Thiếp |
Học để có tri thức, để phục vụ đất nước chứ không phải cầu danh. Lập luận chặt chẽ, giầu sức thuyết phục. |
Truyện
|
- Bài học đường đời đầu tiên (trích "Dế Mèn phiêu lưu kí"); Sông nước Cà Mau (Trích "Đất rừng phương Nam"); Vượt thác (Trích "Quê nội"); Bức tranh của em gái tôi (Lớp 6); - Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ, Tôi đi học (Lớp 8); - Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lựơc ngà, Những ngôi sao xa xôi (Lớp 9).
|
Kí
|
- Cô Tô, Cây tre (Lớp 6); - Một thứ quà của lúa non: Cốm, Mùa xuân của tôi - V.Bằng, Sài Gòn tôi yêu - Minh Hương (L7); - Trong lòng mẹ (Lớp 8).
|
Thơ
|
- Lượm, Đêm nay Bác không ngủ, Mưa (L 6); - Cảnh khuya, Nguyên tiêu, Tiếng gà trưa (L7); - Đập đá ở Côn Lôn, Muốn làm thằng Cuội, Ông đồ - V.Đ.Liên, Nhớ rừng, Quê hương, Tức cảnh Pác Bó, Vọng nguyệt, Tẩu lộ, Khi con tu hú (L 8). - Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Viếng lăng Bác, Mùa xuân nho nhỏ, Ánh trăng, Nói với con, Sang thu.
|
Nghị luận
|
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Đức tính giản dị của Bác Hồ, Sự giầu đẹp của tiếng Việt, Ý nghĩa văn chương (L7); - Thuế máu (L8); - Tiếng nói của văn nghệ, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới (L9). |
Truyện
|
- Bài học đường đời đầu tiên (trích "Dế Mèn phiêu lưu kí"); Sông nước Cà Mau (Trích "Đất rừng phương Nam"); Vượt thác (Trích "Quê nội"); Bức tranh của em gái tôi (Lớp 6); - Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ, Tôi đi học (Lớp 8); - Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lựơc ngà, Những ngôi sao xa xôi (Lớp 9).
|
Kí
|
- Cô Tô, Cây tre (Lớp 6); - Một thứ quà của lúa non: Cốm, Mùa xuân của tôi - V.Bằng, Sài Gòn tôi yêu - Minh Hương (L7); - Trong lòng mẹ (Lớp 8).
|
Thơ
|
- Lượm, Đêm nay Bác không ngủ, Mưa (L 6); - Cảnh khuya, Nguyên tiêu, Tiếng gà trưa (L7); - Đập đá ở Côn Lôn, Muốn làm thằng Cuội, Ông đồ - V.Đ.Liên, Nhớ rừng, Quê hương, Tức cảnh Pác Bó, Vọng nguyệt, Tẩu lộ, Khi con tu hú (L 8). - Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Viếng lăng Bác, Mùa xuân nho nhỏ, Ánh trăng, Nói với con, Sang thu.
|
Nghị luận
|
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Đức tính giản dị của Bác Hồ, Sự giầu đẹp của tiếng Việt, Ý nghĩa văn chương (L7); - Thuế máu (L8); - Tiếng nói của văn nghệ, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới (L9). |
Thời điểm | Chi tiết | Tâm trạng | Cách diễn tả tâm trạng |
---|---|---|---|
a, Khi mới nghe tin | '' Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại , da mặt tê rân rân . Ông lão lặng đi tưởng như không thở được '' | Sững sờ , bàng hoàng | Tâm trạng thay đổi đột ngột |
b,Khi về đến nhà | Thoáng nghĩ tới mụ chủ nhà và mấy đứa con | Day dứt trong lòng , cảm thấy tủi thân , thất vọng , nhục nhã , tức giận | Thể hiện nỗi lo sợ khi nghe tin |
c,Tối hôm đó | Bà Hai biết chuyện | Trằn trọc không ngủ được , trở mình bên này lại trở mình bên kìa , thở dài . Rồi lại nằm im không nhúc nhích | Bà hai biết chuyện nhưng ông Hai cũng không muốn nhắc lại nếu bọn nhỏ nghe được |
d,Ba bốn ngày sau |
Sợ đến mức không dám bước chân ra đến ngoài , quanh quẩn trong gian nhà nghe ngóng tình hình Tưởng như người ta đang để ý, người ta đang bàn tán đến '' cái chuyện ấy '' |
Ám ảnh đến nỗi tưởng có người đang bàn tán Sợ hãi
|
Càng ngày thấy được tâm trạng lo lắng , băn khoăn suy nghĩ Nỗi ám ảnh sợ hãi trong ông Hai |
1) Nội dung của 8 câu thơ trên: Tâm trạng buồn lo của Kiều
2) Để diễn tả thành công nội dung đó, Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
3) Phân tích: Tâm trạng buồn lo của Thuý Kiều khi ở lầu Ngưng Bích
- Điệp từ “buồn trông” khởi đầu cho 4 cặp lục bát đã tái hiện nỗi buồn triền miên man bao trùm tâm hồn nhân vật, thấm sâu vào cảnh vật.
- Đó là nỗi buồn cho thân phận lênh đênh, nổi chìm giữa dòng đời của Thúy Kiều:
+ Tạo dựng sự tương phản:
Không gian cửa biển lúc triều dâng >< Cánh buồm thấp thoáng, nhạt nhòa; cánh hoa tàn lụi man mác trôi trên dòng nước.
-> Tô đậm cái nhỏ bé, bơ vơ của cánh buồm, bông hoa.
+ Hình ảnh ẩn dụ: “thuyền ai”, “hoa” -> ẩn dụ cho thân phận của Thúy Kiều đang trôi dạt giữa dòng đời.
+ Câu hỏi “về đâu” -> sự lạc lõng, mất phương hướng, không biết sẽ đi đâu về đâu của nàng.
+ Thời gian “chiều hôm” lại càng làm cho nỗi buồn thân phận thêm sâu sắc.
- Là cảm giác cô đơn, lẻ loi khi đối diện với không gian mặt đất quanh lầu Ngưng Bích.
+ Hình ảnh: “nội cỏ”, “chân mây”, “mặt đất” -> cái vô cùng, vô tận của đất trời.
+ Từ láy “rầu rầu”: nhân hóa nội cỏ, vẽ lên một vùng cỏ cây vẻ ủ rũ, héo tàn -> gợi sự tàn úa, u buồn của lòng người.
+ Từ láy “xanh xanh”: gợi sắc xanh nhạt nhòa của nội cỏ, mặt đất chân mây; sắc xanh như che phủ, chia cắt tất cả.
=> Từ ngữ, hình ảnh cho thấy dẫu có kiếm tìm nhưng dường như trong vũ trụ bao la này Thúy Kiều không thể tìm được một dấu hiệu thân quen nào, một hơi ấm nào.
=> Đối diện với một không gian như vậy Thúy Kiều càng thấm thía hơn bao giờ hết sự nhỏ nhoi, đơn độc của mình.
- Nỗi trơ trọi, hãi hùng:
+ Thiên nhiên dữ dội và đầy biến động: gió giận dữ cuốn mặt duềnh, sóng ầm ầm vỗ ào ạt khi thủy triều lên.
+ Thậm chí, Kiều cảm giác những đợt sóng dữ dội kia đang bủa vây, kêu réo ngay bên mình.
+ Thiên nhiên là ẩn dụ cho dự cảm về những biến cố kinh hoàng sắp sửa ập xuống cuộc đời nàng. Những con sóng của số phận đang bủa vây, đe dọa người con gái lẻ loi, đơn độc nơi đất khách này.
-> Linh cảm trước tương lai khiến Thúy Kiều càng lo sợ, hãi hùng.
= > 8 câu cuối cảnh được miêu tả theo trình tự: xa -> gần, màu sắc: nhạt -> đậm, âm thanh: tĩnh -> động.
Tổng kết:
- Nỗi buồn đau, lo âu, kinh sợ chồng chất trong lòng Thúy Kiều.
- Sự mong manh, lẻ loi, trôi dạt, bế tắc trong thân phận nàng.
- Sự tuyệt vọng, yếu đuối nhất.
. - Nội dung của tám câu thơ: Diễn tả tâm trạng buồn lo của Thuý Kiều khi ở lầu Ngưng Bích trước thực tại phũ phàng của số phận.
b.- Bút pháp nghệ thuật đặc sắc trong tám câu thơ là bút pháp tả cảnh ngụ tình.
c. Phân tích: Tâm trạng buồn lo của Thuý Kiều khi ở lầu Ngưng Bích
- Điệp từ “buồn trông” khởi đầu cho 4 cặp lục bát đã tái hiện nỗi buồn triền miên man bao trùm tâm hồn nhân vật, thấm sâu vào cảnh vật.
- Đó là nỗi buồn cho thân phận lênh đênh, nổi chìm giữa dòng đời của Thúy Kiều:
+ Tạo dựng sự tương phản:
Không gian cửa biển lúc triều dâng >< Cánh buồm thấp thoáng, nhạt nhòa; cánh hoa tàn lụi man mác trôi trên dòng nước.
-> Tô đậm cái nhỏ bé, bơ vơ của cánh buồm, bông hoa.
+ Hình ảnh ẩn dụ: “thuyền ai”, “hoa” -> ẩn dụ cho thân phận của Thúy Kiều đang trôi dạt giữa dòng đời.
+ Câu hỏi “về đâu” -> sự lạc lõng, mất phương hướng, không biết sẽ đi đâu về đâu của nàng.
+ Thời gian “chiều hôm” lại càng làm cho nỗi buồn thân phận thêm sâu sắc.
- Là cảm giác cô đơn, lẻ loi khi đối diện với không gian mặt đất quanh lầu Ngưng Bích.
+ Hình ảnh: “nội cỏ”, “chân mây”, “mặt đất” -> cái vô cùng, vô tận của đất trời.
+ Từ láy “rầu rầu”: nhân hóa nội cỏ, vẽ lên một vùng cỏ cây vẻ ủ rũ, héo tàn -> gợi sự tàn úa, u buồn của lòng người.
+ Từ láy “xanh xanh”: gợi sắc xanh nhạt nhòa của nội cỏ, mặt đất chân mây; sắc xanh như che phủ, chia cắt tất cả.
=> Từ ngữ, hình ảnh cho thấy dẫu có kiếm tìm nhưng dường như trong vũ trụ bao la này Thúy Kiều không thể tìm được một dấu hiệu thân quen nào, một hơi ấm nào.
=> Đối diện với một không gian như vậy Thúy Kiều càng thấm thía hơn bao giờ hết sự nhỏ nhoi, đơn độc của mình.
- Nỗi trơ trọi, hãi hùng:
+ Thiên nhiên dữ dội và đầy biến động: gió giận dữ cuốn mặt duềnh, sóng ầm ầm vỗ ào ạt khi thủy triều lên.
+ Thậm chí, Kiều cảm giác những đợt sóng dữ dội kia đang bủa vây, kêu réo ngay bên mình.
+ Thiên nhiên là ẩn dụ cho dự cảm về những biến cố kinh hoàng sắp sửa ập xuống cuộc đời nàng. Những con sóng của số phận đang bủa vây, đe dọa người con gái lẻ loi, đơn độc nơi đất khách này.
-> Linh cảm trước tương lai khiến Thúy Kiều càng lo sợ, hãi hùng.
= > 8 câu cuối cảnh được miêu tả theo trình tự: xa -> gần, màu sắc: nhạt -> đậm, âm thanh: tĩnh -> động.
Tổng kết:
- Nỗi buồn đau, lo âu, kinh sợ chồng chất trong lòng Thúy Kiều.
- Sự mong manh, lẻ loi, trôi dạt, bế tắc trong thân phận nàng.
- Sự tuyệt vọng, yếu đuối nhất.
1, Biểu cảm
2 Theo em, người con trở về với mẹ trong câu thơ "Giữa bao la một khoảng trời đắng cay" trong hoàn cảnh khi người con đã trưởng thành và gặp phải những đắng cay, vất vả trong cuộc đời và nay muốn trở về bên vòng tay ấm áp của người mẹ.
3. Biện pháp tu từ điệp ngữ "không còn nữa". Tác dụng: nhấn mạnh sự đau thương và mất mát của người con trước sự ra đi của mẹ.
4. ....
VD: {còn lại thì bạn tự làm nhé, mình vd câu đầu tiên}
Tên truyện
Chủ đề
Nội dung cụ thể
Đặc sắc nghệ thuật
Làng
Ca ngợi tình yêu làng, yêu nước của người nông dân trong những năm đầu chống Pháp
- Tâm trạng ông Hai trước khi nghe tin làng CD theo giặc: nhớ làng, vui, phấn khởi
- Tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng CD theo giặc: sững sờ, đau đớn, xót xa, tủi nhục, xấu hổ
- Tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng CD theo giặc được cải chính: vui sướng, hả hê…
Tình huống truyện độc đáo, NT miêu tả tâm lí và ngôn ngữ độc thoại và độc thoại nội tâm
Lặng lẽ Sa Pa
Ca ngợi vẻ đẹp và sự hi sinh thầm lặng của những con người lđ trong thời kì miền Bắc xd CNXH
- Hoàn cảnh sống và công việc của anh TN: khó khăn, vất vả, buồn, đơn độc, ...
- Suy nghĩ đúng về công việc và c/s, anh thấy công việc thầm lặng của mình có ích
- Trong c/s thì tổ chức sắp sếp c/s khoa học, ngăn nắp. Cởi mở, chân thành, hiếu khách, chu đáo, khiêm tốn.
Tình huống hợp lí, cách kể chuyện tự nhiên, có sự kết hợp giữa tự sự, trữ tình và bình luận
Chiếc lược ngà
Ca ngợi tình cha con trong hoàn cảnh éo le của cuộc chiến tranh
- T/c của Thu với cha:
+Những ngày ô. Sáu ở nhà
+ Lúc chia tay
- T/c của ô. Sáu với con:
+ Những ngày ở nhà
+ Lúc chia tay
+ Trở lại chiến khu
Tình huống bất ngờ, tự nhiên; NT miêu tả tâm lí và XD tính cách nhân vật hợp lí