K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2018

Bài 1 :

Tóm tắt :

\(m=1,2tấn=1200kg\)

\(v=36km/h\)

\(P=8kW=8000W\)

___________________

\(F_{ms}?\)

BL :

- Các lực tác dụng lên xe là :

\(\overrightarrow{N}\), \(\overrightarrow{P}\), \(\overrightarrow{F}_k\), \(\overrightarrow{F}_{ms}\)

\(Ox:F_k-F_{ms}=0\)

\(Oy:N-P=0\)

Độ lớn của lực kéo là :

Ta có : \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F.v\)

\(\Rightarrow F=F_{ms}=\dfrac{P}{v}=800N\)

1 tháng 4 2018

Câu 2

a/ Công của động cơ để thang máy đi lên đều là :
\(A=P.h=m.g.h=800.10.10=80000\left(J\right)\)

b/Công của động cơ để thang máy đi nhanh dần đều là :

\(A=F.s=m.a.h=800.1.10=8000\left(J\right)\)

Vậy ...

30 tháng 7 2021

\(=>A=F.h=10m.10=60000J\)

\(=>P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{60000}{\dfrac{S}{v}}=\dfrac{60000}{\dfrac{10}{0,5}}=3000W\)

\(\)

30 tháng 7 2021

Công tối thiểu của động cơ để kéo thang máy lên là:

\(A=F.s=P.h=10m.h=10.600.10=60000\left(J\right)\)

Công suất tối thiểu của động cơ để kéo thang máy lên là:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{A}{\dfrac{s}{v}}=\dfrac{A.v}{s}=F.v=10m.v=10.600.0.5=3000\left(W\right)\)

Vậy công và công suất tối thiểu của động cơ để kéo thang máy lên là 6000J và 3000W

 

1 tháng 3 2023

Tóm tắt:

\(m=500kg\\ h=8m\\ v=0,6m/s\\ -------\\ A=?J\\ P\left(hoa\right)=?W\)

Giải:

Trọng lượng của thang máy: \(P=10.m\\ =10.500\\ =5000\left(N\right)\)

Công của động cơ kéo thang máy lên:  \(A=P.h\\ =5000.8\\ =40000\left(J\right)\)  

Thời gian chuyển động thẳng đều từ mặt đất lên cao:

Ta có: \(h=s\) 

\(\Rightarrow t=\dfrac{s}{v}\\ =\dfrac{8}{0,6}\\ =\dfrac{40}{3}\left(s\right)\)

Công suất tối thiểu của động cơ kéo thang máy lên: \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{40000}{\dfrac{40}{3}}=3000\left(W\right).\)

26 tháng 7 2018

â) Dooi 54km/h = 15 m/s

Lực cản tác dụng lên oto :

P = \(\dfrac{F.s}{t}=F.v\)

=> F =\(\dfrac{P}{v}=\dfrac{13200}{15}=880\) N

Vậy lực cản la 880 N

b)Khi vật lên dốc vật sẽ chịu tác dụng của trọng lực và lực ma sát F'

Vì vật chuyển động đều nên lực kéo F cũng chính là lực cản

Ta có pt : \(\dfrac{P+F'}{l}=\dfrac{F}{h}\)

<=> \(\dfrac{12000+F'}{100}=\dfrac{880}{1}\)

Giải pt , tá dược : F' = 76000

Ta có : P = \(\dfrac{F'.s}{t}=F'.v'\)

=> v'=\(\dfrac{P}{F'}=\dfrac{132000}{76000}=0,17\)

Vậy vận tốc................

26 tháng 7 2018

bạn có nhầm không ? vì 132000/76000 ra sấp sỉ 1,7 cơ

10 tháng 2 2021

a) Xe chuyển động đều \(\Rightarrow\)s = v.t = 6.5.60 = 1800 (m)

Công : A = F.s = 4000.1800 = 7,2.106  (J)

Công của động cơ : P = \(\frac{A}{t}\)\(\frac{7,2.10^6}{5.60}\)= 24000 (W) = 24 (kW)

b) Độ lớn lực ma sát khi vật chuyển động đều : Fms = F = 4000 (N)

c) Ta có :
\(P=\frac{A}{t}=\frac{F.s}{t}=F.\frac{s}{t}=F.v\)

\(P\)không đổi; v = 10m/s \(\Rightarrow\)Lực kéo : \(F'=\frac{p}{v'}=\frac{24000}{10}=2400\left(N\right)\)

28 tháng 1 2022

đề dài

Bài 1)

50kJ chắc là 50kW nhỉ 

50kW = 50 000W

Công nâng là

\(A=P.t=50,000.12,5=625\left(KJ\right)\) 

Trọng lượng thùng hàng là

\(P=\dfrac{A}{h}=\dfrac{625,000\left(J\right)}{10}=62,500N\) 

Khối lượng

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{62500}{10}=6250\left(kg\right)\) 

Bài 2)

Công suất 

\(P=F.v=600,000.15=9,000,000W\) 

 20km = 20,000m

Công chuyển động trên đoạn đường là

\(A=F.s=600,000.20,000=12,000,000\left(KJ\right)\)

3 tháng 3 2022

Bài 1:

Đổi 50kJ=50000J

a) Công suất của cần cẩu là :

P =\(\dfrac{A}{t}\)=\(\dfrac{50000}{12,5}\) =4000(W)

b)Công mà không khí cản trở là :

Ams=70.10=700(J)

Công có ích nâng vật lên là :

Ai =A-Ams=50000-700= 49300(J)

Khối lượng của thùng hàng là:

P=\(\dfrac{Ai}{t}\)=\(\dfrac{49300}{10}\) =4930(N) = 493(kg)

CHÚC EM HỌC TỐT NHAhaha

 

19 tháng 3 2023

\(m=60kg\)

\(h=20m\)

\(t=2p=120s\)

\(a,A=?J\)

\(b,P\left(hoa\right)=?W\)

\(c,v=?m/s\)

========================

\(P=10.m=10.60=600N\)

\(a,\) Công đã thực hiện của động cơ là :

\(A=P.h=600.20=12000\left(J\right)\)

\(b,\) Công suất của máy là :

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{12000}{120}=100\left(W\right)\)

\(c,\) Tốc độ đi lên của vật là :

\(v=\dfrac{h}{t}=\dfrac{20}{120}=\dfrac{1}{6}\left(m/s\right)\)

19 tháng 3 2023

\(m=60kg\Rightarrow P=10.m=600N\)

a) Công thực hiện được:

\(A=P.h=600.20=12000J\)

b) Công suất của máy:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{12000}{120}=100W\)

c) Tốc độ đi lên của vật:

\(\upsilon=\dfrac{s}{t}=\dfrac{20}{120}=0,17\text{m/s}\)

12 tháng 3 2022

a,37500J

b,P=3750N

2,5kW = 2500W

15p = 900s

Công nâng vật là

\(A=P.t=2500.900=2,250,000\left(J\right)\) 

Trọng lượng của vật là

\(P=\dfrac{A}{h}=\dfrac{2,250,000}{10}=225,000\left(N\right)\) 

Khối lượng là

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{225,000}{10}=22500\left(kg\right)\)

6 tháng 9 2016

a)Công của động cơ thang máy khi đưa khách lên: 
A= F.s= P.h= 10m.h= 10. 50. 3,4. 10. 20= 340 000 (J)
Công tối thiểu của động cơ kéo thang máy lên:

\(P=\frac{A}{t}=\frac{340000}{6000}=5667\left(W\right)=5,67\left(KW\right)\)

b, Công suất thực hiện của động cơ:

\(p'=2P=11334W=11,33KW\)

Chi phí cho mỗi lân lên thang máy là:

\(T=750.\left(\frac{11,22}{60}\right)=142\left(đồng\right)\)

Đáp số : .........

9 tháng 3 2017

vì đưa khách từ tầng 1 -> 10 nên chỉ đi qua 9 tầng mà thôi