K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Một dòng điện chạy trong ống dây có độ lớn phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức I= 0,8(5-t) với I tính bằng Ampe, t tính bằng giây. Ống dây có độ tự cảm L= 5mH. a. Tính tốc độ biến thiên cường độ dòng điện trong khoảng thời gian từ t1, t2. b. Tính suất điện động tự cảm của ống dây trong khoảng thời gian biến thiên \(\Delta\)t.

Bài 2: Cho dòng điện thẳng dài vô hạn, cường độ dòng điện chạy trong mạch là I1=5A. a. Tính cảm ứng từ B do từ trường của dòng điện I1 gây ra tại điểm M cách dòng điện 5cm. b. Đặt thêm dòng điện I2 song song cùng chiều với I1 và có I2= 10A và cách điểm M một khoảng là 5cm. Tính cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M. Tìm vị trí tại đó cảm ứng từ bằng 0 (Vẽ hình nếu có)

Bài 3: Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính R=6 cm, tại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện (như hình vẽ). Dòng điện chạy trên dây có cường độ 4A. a. Tính độ lớn cảm ứng từ B tại tâm của vòng tròn do dòng điện gây ra. b. Đặt thêm dòng điện I' đi qua tâm vòng tròn, vuông góc với vòng tròn. Và có độ lớn I' = 2A, khi đó tính độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng tròn.

2
21 tháng 5 2020

Bài 1:

a/ \(i_1=0,8\left(5-t_1\right);i_2=0,8\left(5-t_2\right)\)

\(\Rightarrow\Delta i=i_2-i_1=0,8.5-0,8t_2-0,8.5+0,8t_1=0,8\left(t_1-t_2\right)\)

\(\Rightarrow\frac{\Delta i}{\Delta t}=\frac{0,8\left(t_1-t_2\right)}{-\left(t_1-t_2\right)}=-0,8\left(A/s\right)\)

b/ \(E_{tc}=L.\left|\frac{\Delta i}{\Delta t}\right|=0,005.\left|-0,8\right|=4.10^{-3}\left(V\right)\)

Bài 2:

a/ \(B_{1M}=2.10^{-7}.\frac{I_1}{r_1}=2.10^{-7}.\frac{5}{0,05}=2.10^{-5}\left(T\right)\)

b/ \(B_{2M}=2.10^{-7}.\frac{I_2}{r_2}=2.10^{-7}.\frac{10}{0,05}=4.10^{-5}\left(T\right)\)

\(\overrightarrow{I_1}\uparrow\downarrow\overrightarrow{I_2}\Rightarrow\overrightarrow{B_{1M}}\uparrow\downarrow\overrightarrow{B_{2M}}\Rightarrow\sum B=\left|B_{1M}-B_{2M}\right|=\left|2.10^{-5}-4.10^{-5}\right|=2.10^{-5}\left(T\right)\)

\(\sum B=0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{B_{1M}}\uparrow\downarrow\overrightarrow{B_{2M}}\\B_{1M}=B_{2M}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\frac{I_1}{r_1}=\frac{I_2}{r_2}\Leftrightarrow\frac{5}{r_1}=\frac{10}{r_2}\)

Theo câu trên ta có: \(r_1+r_2=10\left(cm\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}r_2=2r_1\\r_1+r_2=0,1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}r_1=\frac{1}{30}\left(m\right)\\r_2=\frac{1}{15}\left(m\right)\end{matrix}\right.\)

21 tháng 5 2020

hiện giờ mình làm lạc mất hình vẽ của bài 3 rồi nên chắc bài này không giải được nữa, cảm ơn bạn nhiều :)))

21 tháng 5 2016

Suất điện động cảm ứng trong ống dây :

              ξ  = - L\(\frac{\triangle I}{\triangle t}\) → | ξ |  =  L\(\left|\frac{\triangle I}{\triangle t}\right|\)

Với L = 0,004 H ; \(\triangle\)I = I1 - I2 = 1,2 - 0,4 = 0,8 ( A ) ; \(\triangle\)t = 0,2 s

Thế số vào ta có : ξ = 0,016 ( V )

28 tháng 5 2019

11 tháng 11 2017

3 tháng 8 2019

19 tháng 6 2018

Bài 1: Một khung dây dẫn hình vuông, cạnh 10cm đặt trong từ trường đều có vecto cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Nếu cho cảm ứng từ biến với tốc độ 5T/s. a. Tính độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây? b. Khung dây có điện trở R= 12Ω. Tính cường độ dòng điện trong khung dây. Bài 2: Hai dây dẫn thẳng, dài vô hạn, song song cách nhau 50cm....
Đọc tiếp

Bài 1: Một khung dây dẫn hình vuông, cạnh 10cm đặt trong từ trường đều có vecto cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Nếu cho cảm ứng từ biến với tốc độ 5T/s.

a. Tính độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây?

b. Khung dây có điện trở R= 12Ω. Tính cường độ dòng điện trong khung dây.

Bài 2: Hai dây dẫn thẳng, dài vô hạn, song song cách nhau 50cm. Trong hai dây có hai dòng điện cường độ I1= 9A, I2= 16A và ngược chiều chạy qua.

a. Tính độ lớn cảm ứng từ do hai dòng điện gây ra tại điểm M cách I1 một khoảng 20cm, I2 một khoảng 30cm.

b. Xác định vecto cảm ứng từ do hai dòng điện gây ra tại điểm N cách I1 một khoảng 30cm, I2 một khoảng 40cm.

c. Tìm vị trí tại đó cảm ứng từ bằng 0.

d. Tìm những điểm tại đó B1= 2B2. (Bài làm phải vẽ hình)

0
15 tháng 5 2020

Thử coi ạ, sai bỏ qua nha :))

a/ \(E_{tc}=L.\frac{\left|\Delta i\right|}{\Delta t}=0,5.\frac{0,4}{0,15}=\frac{4}{3}\left(V\right)\)

b/ \(I=\frac{E_{tc}}{R}=\frac{\frac{4}{3}}{0,5}=\frac{8}{3}\left(A\right)\)

15 tháng 5 2020

Bn giúp mình một phần nữa dc k

15 tháng 3 2017

Đáp án C

e = − L . Δ i Δ t = − 20.10 − 3 . − 1 − 1 10.10 − 3 = 4 V .

 Bài 1:Một ống dây dài l=30cm gồm N=1000 vòng dây, đường kính mỗi vòng dây d=8 cm có dòng điện với cường độ i = 2 A đi qua.a)  Tính độ tự cảm của ống dây.b) Tính từ thông qua mỗi vòng dây.c)  Thời gian ngắt dòng điện là t = 0,1 giây, tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây. Bài 2:Một thấu kính có độ tụ D=+ 10 điốp. Vật sáng AB= 2cm đặt trên trục chính của thấu...
Đọc tiếp

 

Bài 1:

Một ống dây dài l=30cm gồm N=1000 vòng dây, đường kính mỗi vòng dây d=8 cm có dòng điện với cường độ i = 2 A đi qua.

a)  Tính độ tự cảm của ống dây.

b) Tính từ thông qua mỗi vòng dây.

c)  Thời gian ngắt dòng điện là t = 0,1 giây, tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây.

 

Bài 2:

Một thấu kính có độ tụ D=+ 10 điốp. Vật sáng AB= 2cm đặt trên trục chính của thấu kính và vuông góc với trục chính(A thuộc trục chính), cách thấu kính 30 cm. Xác định vị trí, tính chất và độ cao ảnh A1B1 của vật AN qua thấu kính. Vẽ ảnh?

b) Một vật phẳng nhỏ AB đặt trước một thấu kính hội tụ cho một ảnh rõ nét trên màn và lớn gấp 2 lần AB. Để có ảnh rõ nét trên màn và lớn gấp 3 lần AB thì khoảng cách giữa vật và màn phải tăng thêm 10 cm. Xác định tiêu cự của thấu kính. 

1
2 tháng 7 2021

Bài 1:

a/ \(L=4\pi^2.10^{-7}.\dfrac{N^2}{l}S=4\pi^2.10^{-7}.\dfrac{1000^2}{0,3}.0,04^2.\pi=...\left(H\right)\)

b/ \(\phi=L.i=...\left(Wb\right)\)

c/ \(\xi=\dfrac{L.\Delta i}{\Delta t}=\dfrac{L.\left(2-0\right)}{0,1}=...\left(V\right)\)

2/

a/ \(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Leftrightarrow10=\dfrac{1}{0,3}+\dfrac{1}{d'}\Leftrightarrow d'=15\left(cm\right)\)

\(h'=\left|\dfrac{d'}{d}\right|.h=\left|\dfrac{15}{30}\right|.2=1\left(cm\right)\)

b/ Chắc là màn cố định nhỉ?

 \(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'};\left|\dfrac{d'}{d}\right|=2\)

Vì cho ảnh rõ nét trên màn nên ảnh là ảnh thật và ngược chiều với vật

\(\Rightarrow\left|\dfrac{d'}{d}\right|=-\dfrac{d'}{d}=2\Leftrightarrow d'=-2d\)

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d_1}+\dfrac{1}{d_1'};\left|\dfrac{d_1'}{d_1}\right|=3\Rightarrow-\dfrac{d_1'}{d_1}=3\Leftrightarrow d_1'=-3d_1\)

\(d_1+d_1'-d-d'=10\Leftrightarrow d_1-3d_1-d+2d=10\Leftrightarrow d-2d_1=10\left(1\right)\)

\(\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{d_1}+\dfrac{1}{d_1'}\Leftrightarrow\dfrac{1}{d}-\dfrac{1}{2d}=\dfrac{1}{d_1}-\dfrac{1}{3d_1}\Leftrightarrow3d_1=4d\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}d=-6\\d_1=-8\end{matrix}\right.\) vô lý vì d và d1 phải dương, bạn xem lại đề bài, bởi ngay từ ban đầu bạn đã biết nằm trong khoảng từ f đến 2f thì ảnh cao hơn vật là đúng, nhưng ra khỏi 2f thì nó luôn thấp hơn chứ ko thể nào cao hơn được. Nếu khoảng cách lúc sau bé hơn 10cm so với lúc đầu thì mới đúng.