K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2020

bài 1

Muốn biết thước nhựa nhiễm điện hay không ta đưa một đầu thi nhựa lại gần mảnh giấy vụn, nếu thước nhựa hút các mảnh giấy thì thước nhựa nhiễm điện.

Đưa thước nhựa lại gần quả cầu kim loại mang điện tích âm treo bề sợi chỉ mềm. Nếu quả cầu bị đẩy ra xa thước nhựa thì chứng tỏ thi nhựa nhiễm điện âm.

22 tháng 2 2020

bài 2

where is hình

13 tháng 4 2017

- Hình a: dấu "-" vì hai vật hút nhau mà vật kia mang điện tích "+"

- Hình b: dầu "+" vì hai vật hút nhau mà vật kia mang điện tích "-"

- Hình c: dấu "+" vì hai vật đẩy nhau mà vật kia mang điện tích "+"

- Hình d: dấu "-" vì hai vật đẩy nhau và vật kia mang điện tích "-"

19 tháng 7 2018

Đáp án: D

Vì khi quả cầu nhựa xốp bị đầu thước đẩy ra xa thì quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại.

5 tháng 1 2022

=))

11 tháng 1 2017

1/ Mảnh len bị nhiễm điện vì nó đã cọ xát với thước nhựa. Nó mang điện tích trái dấu với thước nhựa vì các êlectrôn trong thước nhựa đã dịch chuyển sang mảnh len nên thước nhựa nhiễm điện âm, mảnh len nhiễm điện dương

2/ Để biết một cái thước nhựa có nhiễm điện hay không ta cần 2 vật, một vật nhiễm điện dương và một vật nhiễm điện âm. Treo thước nhựa lên bằng sợi chỉ mảnh. Đưa lần lượt hai vật lại gần thước nhựa. Nếu thước nhựa đứng yên thì nó không nhiễm điện. Nếu vật nhiễm điện dương hút thước nhựa, vật nhiễm điện âm đẩy thước nhựa thì nó nhiễm điện âm. Còn nếu vật nhiễm điện âm hút thước nhựa, vật nhiễm điện dương đẩy thước nhựa thì nó nhiễm điện dương.

3/ Khi đưa thanh A nhiễm điện dương lại gần quả cầu nhôm chưa bị nhiễm điện thì thanh A sẽ hút quả cầu vì những vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ, nhẹ khác, mà quả cầu vừa nhỏ, vừa nhẹ, lại được treo bằng sợi chỉ mảnh (nhiễm điện do hưởng ứng). Nhưng sau khi quả cầu chạm vào thanh A thì quả cầu và thanh A sẽ đẩy nhau. Đó là do khi quả cầu chạm vào thanh A, các êlectrôn từ quả cầu sẽ dịch chuyển sang thanh A nên quả cầu bị nhiễm điện dương (nhiễm điện cùng loại với thanh A) và xảy ra hiện tượng quả cầu và thanh A sẽ đẩy nhau (nhiễm điện do tiếp xúc)

10 tháng 1 2017

mảnh len có bị nhiễm điện và nó mang điện tích khác dấu vs thước nhựa, vì các elêctrôn trong nguyên tử của thước nhựa or mảnh lên di chuyển sang vật còn lại

mk chỉ bít z thuihaha

7 tháng 3 2022

D

7 tháng 3 2022

D

14 tháng 1 2022

hình đou b :)?

14 tháng 1 2022

4

 

14 tháng 1 2022

câu 4 sai nha b

like mik nha

10 tháng 4 2021

\(\text{Hai quả cầu nhẹ A và B hút nhau}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\text{A và B có điện tích trái dấu}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}A\left(+\right),B\left(-\right)\\A\left(-\right),B\left(+\right)\end{matrix}\right.\\\text{Một trong hai quả không nhiễm điện, quả còn lại nhiễm điện}\end{matrix}\right.\)

5 tháng 5 2021

Các trường hợp có thể xảy ra:

- Quả cầu A bị nhiễm điện dương, quả cầu B bị nhiễm điện âm

- Quả cầu A bị nhiễm điện âm, quả cầu B bị nhiễm điện dương

- Quả cầu A bị nhiễm điện âm, quả cầu B không bị nhiễm điện

- Quả cầu A bị nhiễm điện dương, quả cầu B không bị nhiễm điện

- Quả cầu A không bị nhiễm điện, quả cầu B bị nhiễm điện âm

- Quả cầu A không bị nhiễm điện, quả cầu B bị nhiễm điện dương

Nhớ tick mk vs