Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(n_{H_2SO_4}=0,1.0,5=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_H=2.n_{H_2SO_4}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2O}=\frac{n_H}{2}=\frac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,05.18=0,9\left(g\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
\(m_{muoi}=m_{hhđ}+m_{H_2SO_4}-m_{H_2O}=2,81+4,9-0,9=6,81\left(g\right)\)
Bài 2/ Gọi CTHH của oxit M là M2Ox
\(M_2O_x\left(\frac{0,3}{x}\right)+2xHCl\left(0,6\right)\rightarrow2MCl_x+xH_2O\)
\(n_{HCl}=1.0,6=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{M_2O_x}=\frac{0,3}{x}.\left(2M+16x\right)=16\)
\(\Leftrightarrow M=\frac{56x}{3}\)
Thế x = 1, 2, 3, ... ta nhận x = 3, M = 56
Vậy công thức oxit đó là: Fe2O3
Bài I
1. Lập công thức hoá học của :
a) Nhôm(III) VÀ oxi: Al2O3
b) Natri và nhóm SO4: Na2SO4
c) Bari và nhóm OH: Ba(OH)2
2. Tính phân tử khối của NaOH và FeCl3
+) PTKNaOH = 23 + 16 + 1 = 40đvC
+) PTKFeCl3 = 56 + 3 x 35,5 = 162,5 đvC
Bài II:
1. Tính số mol của 11,2 gam sắt.
=> nFe = \(\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
2. Tính số mol của 1,12 lít khí hiđro(đktc)
=> nH2 = \(\frac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
3. Tìm khối lượng của 4,8 lít CO2 (đktc)
=> nCO2 = \(\frac{4,8}{22,4}=\frac{3}{14}\left(mol\right)\)
=> mCO2 = \(\frac{3}{14}.44=9,43\left(gam\right)\)
4. Tìm số mol của 11,1 gam CaCl2
=> ncaCl2 = \(\frac{11,1}{111}=0,1\left(mol\right)\)
Bài III
1. PTHH: Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O
2. Ta có: nFe = \(\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
a) Theo phương trình, nH2 = 0,1 x 3 = 0,3 (mol)
=> VH2(đktc) = \(0,3\times22,4=6,72\left(l\right)\)
b) Theo phương trình, nFe = 0,1 x 2 = 0,2 (mol)
=> mFe = 0,2 x 56 = 11,2 (gam)
Bài 1: \(Fe\left(0,2\right)+2HCl\left(0,4\right)\rightarrow FeCl_2+H_2\left(0,2\right)\)
\(C_{MddHCl}=\dfrac{0,4}{0,3}=1,3M\)
\(V_{H_2}=4,48l\)
Bài 2: \(2Al\left(0,2\right)+3H_2SO_4\left(0,3\right)\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\left(0,3\right)\)
\(C\%ddH_2SO_4=\dfrac{0,3.98.100}{250}=11,76\%\)
\(V_{H_2}=6,72l\)
1. Để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm người ta Không dùng:
a. Zn + HCl -> b. Cu + HCl -> c. Fe + HCl -> d. Al + HCl ->
2. Phần trăm khối lượng oxi trong Fe3O4 là:( chỉ mình cách tính )a. 27,6% b. 0,276% c. 0,724% d. 72,4%
8.1 oxit của cacbon trong đó cacbon chiếm 42,86% về khối lượng. CTHH của oxit này là:
a. C2O2 b. CO2 c. CO d. CO3
a) Zn + 2HCl --> ZnCl2 +H2 (1)
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 +3H2 (2)
nH2 = 8,512/22,4=0,38(mol)
=> mH2=0,38 .2=0,76(g)
theo PTHH : nHCl=2nH2=0,76(mol)
=> mHCl=0,76.36,5=27,74(g)
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mmuối=16,24+27,74-0,76=43,22(g)
b) giả sử nZn =x(mol)
nAl=y(mol)
=>65x+27y=16,24 (I)
theo (1) : nH2=nZn =x(mol)
theo(2) : nH2 =nAl=y(mol)
=> 2x + 2y=0,76(II)
từ (I) và (II) ta có :
65x+27y=16,24
2x+2y=0,76
=>x=0,15(mol)
y=0,22(mol)
=> mZn =0,15.65=9,75(g)
mAl=16,24 - 9,75=6,49(mol)
=>%mZn=9,75/16,24 .100=60,03%
%mAl=100 - 60,03=39,96%
c) theo pthh : nHCl=nZn,Al=0,15+0,22=0,37(mol)
=>mHCl=0,37.36,5=13,505(g)
Câu 1
a) \(n_{Al}=0,25.2=0,5mol;n_O=0,25.3=0,75mol\)
b)\(n_{P_2O_5}=\dfrac{71}{142}=0,5mol\)
\(n_P=0,5.2=1mol;n_O=0,5.5=2,5mol\)
c)\(n_{K_3PO_4}=\dfrac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5mol\)
\(n_K=0,5.3=1,5mol\)
\(n_P=0,5mol;n_O=0,5.4=2mol\)
Câu 4: M=0,5517.29\(\approx16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
%H=100%-75%=25%
-Gọi CTHH: CxHy
x:y=\(\dfrac{75}{12}:\dfrac{25}{1}=1:4\)
Công thức nguyên (CH4)n
Ta có 16n=16\(\rightarrow n=1\rightarrow CH_4\)
Bài 1 . Gọi CT của oxit là R2On (n là hóa trị của R)
\(R_2O_n+nH_2\rightarrow2R+nH_2O\)
0,06/n<-----0,08
=> \(\dfrac{13,38}{2R+16n}=\dfrac{0,06}{n}\)
n=1 => R=103,5 (loại)
n=2 => R=207 (Pb)
n=3 => R=310,5 (loại)
Vậy kim loại cần tìm là Pb
2. \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
\(B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\)
Ta có : \(n_A=n_B=\dfrac{1}{2}\Sigma n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có : \(0,1.M_A+0,1.M_B=8,9\)
=> \(M_A+M_B=89\)
Xét bảng sau:
Vậy A là Mg và B là Zn