Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1. Gọi số ngày hai bạn lại cùng trực nhật là \(a(\)ngày\()\). Vì An cứ 10 ngày trực nhật , Bách cứ 12 ngày trực nhật nên \(a⋮10,a⋮12\)
Theo đề bài , a chia hết cho 10 và 12 => \(a\in BC(10,12)\). Ta có :
10 = 2 . 5
12 = 22 . 3
=> BCNN \((10,12)=2^2\cdot3\cdot5=60\)
Vậy sau ít nhất 60 ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật.
Bài 2 :
Gọi số đội viên của liên đội là a . \((100\le a\le130\)\()\)
Vì khi xếp hàng 2, hàng 3 , hàng 4 , hàng 5 đều vừa đủ người nên \(a⋮2,a⋮3,a⋮4,a⋮5\).
Theo đề bài , a chia hết cho 2,3,4,5 nên a \(\in\)BC của 2,3,4,5 . Ta có :
2 = 2
3 = 3
4 = 22
5 = 5
=> BCNN\((2,3,4,5)=2^2\cdot3\cdot5=60\)
=> BC\((2,3,4,5)\)= B\((60)=\left\{0;60;120;180;...\right\}\)
Vì \(a\in BC(2,3,4,5)\)và \(100\le a\le130\Rightarrow a=120\)
Vậy liên đội có 120 đội viên
Chúc bạn học tốt :>
1) Số ngày để việc trực nhật của An lặp lại là một bội của 10, của Bách là một bội của 12. Do đó khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật sau là những bội chung của 10 và 12. Vì thế khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật thứ hai là BCNN (10, 12).
Ta có:
10 = 2 . 5
12 = 2. 2 . 3
Suy ra BCNN (10, 12) = 60.
Vậy ít nhất 60 ngày sau hai bạn mới lại cùng trực nhật.
2) Số cây mỗi đội phải trồng là bội chung của 8 và 9. BCNN (8, 9) = 72.
Số cây mỗi đội phải trồng là bội của 72. Vì 72 . 2 = 144 thỏa mãn điều kiện 100 < 144 < 200 nên số cây mỗi đội phải trồng là 144 cây
Câu 1 :
30 = 2 . 3 . 5
45 = 32 . 5
=> BCNN ( 30, 45 ) = 2 . 32 . 5 = 90
=> BC ( 30, 45 ) = B ( 90 )
B ( 90 ) = { 0, 90, 180, 270, 360, 450, 540,.... }
Vậy : BC nhỏ hơn 500 của 30 và 45 = { 0, 90, 180, 270, 360, 450 }
Câu 2 :
Gọi số học sinh của lớp 6C là x ( học sinh )
Theo đề bài, ta có : x \(⋮\)2, x \(⋮\)3, x \(⋮\)4, x \(⋮\)8 và 35 \(\le\)x \(\le\)60
=> x \(\in\)BC ( 2, 3, 4, 8 )
2 = 2
3 = 3
4 = 22
8 = 23
=> BCNN ( 2, 3, 4, 8 ) = 23 . 3 = 24
=> BC ( 2, 3, 4, 8 ) = B ( 24 )
B ( 24 ) = { 0, 24, 48, 72,... }
Vì : x \(⋮\)2, x \(⋮\)3, x \(⋮\)4, x \(⋮\)8 và 35 \(\le\)x \(\le\)60
=> x = { 48 }
Vậy : Số học sinh của lớp 6C là 48 học sinh
Câu 3 :
Gọi số ngày ít nhất hai bạn cùng trực nhật chung là x ( ngày )
Theo đề bài, ta có : x \(⋮\)10, x \(⋮\)12 và x là nhỏ nhất
=> x = BCNN ( 10, 12 )
10 = 2 . 5
12 = 22 . 3
=> BCNN ( 10, 12 ) = 22 . 3 . 5 = 60
Vậy : Cứ ít nhất 60 ngày, hai bạn An và Bách lại trực nhật chung
Câu 4 :
Gọi số cây mà mỗi đội phải trồng là x ( cây )
Theo đề bài, ta có : x \(⋮\)8, x \(⋮\)9 và 100 \(\le\)x \(\le\)200
=> x \(\in\)BC ( 8, 9 )
8 = 23
9 = 32
=> BCNN ( 8, 9 ) = 23 . 32 = 72
=> BC ( 8, 9 ) = B ( 72 )
B ( 72 ) = { 0, 72, 144, 216,... }
=> x = { 144 }
Vậy : Số cây mỗi đội phải trồng là 144 cây
~~~~~~~~~~~~~~~~~~Hok tốt~~~~~~~~~~~~~~~~
ít nhất 60 ngày là 2 bạn lại trực nhật.Bạn An trục nhật được 6 lần,Bạn Bách trực nhật 5 lần.
Đúng nhg nên ghi là:
Ta có: 10 = 2 . 5
12 = 22 . 3
=> BCNN (10, 12) = 22 . 5 . 3 = 60
Vậy...
Cho mình góp ý một tí nhé:Cau dang han mot cau hoi len roi nho CTV nao giup xem cau co lam dung khong?
Vì \(BCNN\left(10,12\right)=2^2\cdot3\cdot5=60\) nên sau 60 ngày thì 2 bạn cùng trực nhật
Bài 3:Gọi số học sinh là a học sinh (a thuộc N* , 500<a<600)
Theo đề bài ta có: (a-9)chia hết cho 12
(a-9)chia hết cho 15
(a-9)chia hết cho 18
=> a thuộc BC(12;15;18)
12=2^2.3
15=3.5
18=2.3^2
BCNN(12;15;18)=2^2.3^2.5=180
BC(12;15;18)=B(180)={0;180;360;540;720;...}
(a-9)={0;180;360;540;720;..} 1
Mà: 500<a<600
491<a<591 2
Ta sẽ lấy số 540. 3
Từ 1,2 và 3 suy ra x-9=560
x =560+9
x =569
Vậy số học sinh khối 6 của trường là :569 học sinh
Bài 2: Gọi số người của đội văn nghệ là x(người)
(Điều kiện: \(x\in Z^+\))
Số người của đội khi chia 3 hoặc 5 thì đều dư 2 người nên \(x-2\in BC\left(3;5\right)\)
=>\(x-2\in B\left(15\right)\)
=>\(x-2\in\left\{15;30;45;60;...\right\}\)
=>\(x\in\left\{17;32;47;62;...\right\}\)
mà 40<=x<=60
nên x=47(nhận)
vậy: Số người của đội văn nghệ là 47 người
Bài 3:
\(10=2\cdot5;12=2^2\cdot3\)
=>\(BCNN\left(10;12\right)=2^2\cdot3\cdot5=60\)
=>Sau ít nhất là 60 ngày thì hai bạn lại trực nhật cùng một ngày
Lúc đó An đã trực được 60:10=6(lần)
Lúc đó Bình đã trực được 60:12=5(lần)
Bài 1:
Số học sinh khối 6 của một trường xếp hàng 5; 8; 12 đều vừa đủ nên số học sinh khối 6 của trường đó là bội chung của: 5;8;12
5 = 5; 8 = 23; 12 = 22.3
BCNN(5; 8; 12) = 23.3.5 = 120
Số học sinh của khối sáu trường đó là bội của 120
B(120) = {0; 120; 240; 360; 480; 600;..}
Vì số học sinh khối sáu trường đó gần 500 học sinh nên số học sinh khối sáu trường đó là 480 học sinh
Kết luận: Số học sinh khối sáu trường đó là 480 học sinh.