Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thay x = 3 vào vế trái phương trình (1):
3 2 - 5.3 + 6 = 9 – 15 + 6 = 0
Vế trái bằng vế phải, vậy x = 3 là nghiệm của phương trình (1).
Thay x = 3 vào vế trái phương trình (2):
3 + (3 - 2) (2.3 + l) = 3 + 7 = 10
Vế trái khác vế phải, vậy x = 3 không phải là nghiệm của phương trình (2).
Nếu x=3 thì:
+) \(x^2-3x+4=3^2-3.3+4=9-9+4=4\) (1)
+) 2(x-1)=2(3-1)=2.2=4 (2)
Từ (1) và (2) => x=3 là nghiệm của phương trình....
a) ta có:5x-2=3x+1\(\Leftrightarrow\)5x-3x=2+1\(\Leftrightarrow\)2x=3\(\Leftrightarrow\)x=3/2
Vậy x=3/2 là nghiệm của PT 5x-2=3x+1
b)Ta có : x2-3x+7=1+2x\(\Leftrightarrow\)x2-3x-2x+7-1=0\(\Leftrightarrow\)x2-5x+6=0\(\Leftrightarrow\)(x-2)(x-3)=0
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\Leftrightarrow x=2\\x-3=0\Leftrightarrow x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy x=2 và x=3 là nghiệm x2-3x+7=1+2x.
a) 5x-3x=1+2
<=> 2x=3
=> x=3/2 ( vậy x=3/2 là nghiệm của phương trình)
b) x2-3x-2x+7-1=0
<=> x2-5x+6=0
<=> x2-2x-3x+6=0
<=> x(x-2)-3(x-2)=0
<=> (x-2)(x-3)=0
<=> x-2= 0 hoặc x-3 =0
<=> x=2 hoặc x=3( vậy x=2 và x=3 là nghiệm của phương trình)
dễ vậy mà cũng phải hỏi