Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Đối với các chất khí, tương quan về số mol trùng với tương quan vể thể tích. Vì thế từ phương trình hoá học ở trên, ta có :
Cứ 1 lít ankan tác dụng với lít O 2
Cứ 1,2 lít ankan tác dụng với 6,0 lít O 2 .
⇒ n = 3 ; CTPT chất A là C 3 H 8 .
2.
nCO2=8,96/22,4=0,4 mol
=> nC=nCO2=0,4 mol
mC=0,4.12=4,8g
=> mH=5,8-4,8=1g
nH=1 mol -> nH2O=0,5
nH=0,5 mol
Pt: CnH2n+2 + (3n+1/2)O2-> nCO2 + (n+1)H2O
0,4 0,5 mol
=> n/0,4=n+1/0,5 -> n=4
Vậy cthh cần tìm là C4H10
Gọi công thức của ankan là CnH2n+2 x (mol) và anken CmH2m y (mol)
Ta có :
Số mol CO2 = 0,3 (mol)
Số mol H2O = 0,45 (mol)
\(\Rightarrow\) số mol ankan = 0,45 – 0,3 = 0,15 (mol)
\(\Rightarrow\) 0,15.n + ym = 0,3
\(\Rightarrow\) n <2
\(\Rightarrow\) 2 ankan là CH4 và C2H6
Trong A có 2 chất cùng số nguyên tử cacbon => anken C2H4
a)
Gọi CT của ankan là CnH2n+2
CnH2n+2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) nCO2 + (n+1)H2O
Theo đầu bài ta có: mCO2 + mH2O = 20,4
n = 3
Vậy CTPT của X là C3H8. …
Vì hỗn hợp Z tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được kết tủa \(\rightarrow\) hiđrocacbon B có liên kết 3 đầu mạch.
Gọi CTTB của 2 hidrocacbon A và B là \(C_{\overline{x}}H_{\overline{y}}\)
\(C_{\overline{x}}H_{\overline{y}}\) + O2 \(\rightarrow\overline{x}\)CO2 + \(\frac{\overline{y}}{2}\)H2O
Theo đề bài ta có \(\overline{x}\) = 2,6 (vì \(\overline{x}\) = 2,6 nên hiđroccacbon B có số nguyên tử nhỏ hơn 2,6).
Vậy hiđrocacbon B là C2H2
Gọi \(n_{C_2H_2}=x,\) \(n_{C_3H_8}=y\) .Ta có: \(\begin{cases}x+y=0,1\\2x+3y=0,26\end{cases}\)\(\rightarrow\begin{cases}x=0,04\\y=0,06\end{cases}\)
Khối lượng kết tủa là C2Ag2 m = 9,6 gam
a) Ankan có CTPT dạng (C2H5)n => C2nH5n
Vì là ankan nên: 5n = 2n x 2 + 2 => n = 2
Vậy CTCT của Y là CH3– CH2– CH2– CH3 (butan)
b) CH3– CH2– CH2– CH3 + Cl2
+ HCl
quy đổi hh thành fe,cu,s : 56x+64y+32z=6,48 (1)
Fe--->fe+3+3e
cu--->cu+2+2e
s--->s+4+4e
o2+4e---->2o2-
bte:3x+2y+0,28=0,45 (2)
giải 12--->x=0,03 ,y=0,04
phần :2 fe--->fe+3+3e
cu---->cu+2+2e
n+5+1e--->
s--->s+6
<=>0,03.3+0,04.2+0,07.6=nNO2====>v=13,216 l
ket tủa có :Fe(oH)3=nFe;cu(oh)2=nCu;BaSO4=nS--->m=23,44g