K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2019

4P+5O2--->2P2O5(1)

a) n P=6,2/31=0,2(mol)

Theo pthh

n O2=5/4n P=0,25(mol)

VO2=0,25.22,4=5,6(l)

b) P2O5+3H2O--->2H3PO4(2)

Theo pthh1

n P2O5=1/2 n P=0,1(mol)

Theo pthh2

n H3PO4=2n P2O5=0,2(mol)

m H3PO4=98.0,2=19,6(g)

C% H3PO4=\(\frac{19,6}{250}.100\%=7.84\%\)

10 tháng 11 2019

\(\text{4P + 5O2}\rightarrow\text{2P2O5}\)

\(\text{a) nP=0,2 (mol)}\)

\(\Rightarrow nO2=\frac{5}{4}nP=0,25\left(mol\right)\)

\(\rightarrow\text{VO2=0,25.22,4=5,6 (l)}\)

\(\Rightarrow nP2O5=\frac{1}{2}nP=0,1\left(mol\right)\)

\(\rightarrow\text{mP2O5=0,1.142=14,2 (g)}\)

\(\text{b) P2O5 + 3H2O}\rightarrow\text{2H3PO4}\)

nH3PO4=2.nP2O5=0,2 (mol)
\(\rightarrow\)mH3PO4=0,2.98=19,6 (g)

\(\rightarrow\text{C%H3PO4=}\frac{19,6}{250}.100\%=\text{7,84 %}\)

17 tháng 3 2022

nNa = 4,6/23 = 0,2 (mol)

PTHH: 4Na + O2 -> (t°) 2Na2O

Mol: 0,2 ---> 0,05 ---> 0,1

VO2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l)

mNa2O = 0,1 . 62 = 6,2 (g)

PTHH: Na2O + H2O -> 2NaOH

Mol: 0,1 ---> 0,1 ---> 0,2

mNaOH = 0,2 . 40 = 8 (g)

17 tháng 3 2022

anh lớp 7 lm sao lm đc đề lớp 8

13 tháng 5 2021

Bài 5:

Ta có: \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)

a, PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

_____0,2__0,25__0,1 (mol)

b, VO2 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)

c, PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

______0,1______________0,2 (mol)

\(\Rightarrow m_{H_3PO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{H_3PO_4}=\dfrac{19,6}{120}.100\%\approx16,33\text{ }\%\)

Bạn tham khảo nhé!

5 tháng 4 2022

\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2mol\)

\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)

0,2     0,25                        0,1    ( mol )

\(V_{O_2}=0,25.22,4.\left(100+30\right)\%=7,28l\)

\(m_{H_2O}=\dfrac{235,8}{18}=13,1mol\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

 0,1   <   13,1                         ( mol )

0,1                            0,2            ( mol )

\(m_{ddspứ}=\left(0,1.142\right)+235,8=250g\)

\(C\%_{H_3PO_4}=\dfrac{0,2.98}{250}.100=7,84\%\)

\(V_{H_3PO_4}=\dfrac{0,2.98}{1,25}=15,68ml=0,01568l\)

\(C_M=\dfrac{0,2}{0,01568}=12,75M\)

5 tháng 4 2022

undefined

Lần đầu thấy công thức \(m=\dfrac{V}{M}\) và cái sai thứ 2 là dùng m mà đơn vị mol

26 tháng 7 2016

   \(n_{O_2}=\frac{1.68}{22.4}=0.075\left(mol\right)\)

 \(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)

      x         \(\frac{1}{4}x\)          \(\frac{1}{2}x\)

  \(4K+O_2\rightarrow2K_2O\)

  x         \(\frac{1}{4}x\)          \(\frac{1}{2}x\)

Theo bài ra ta có \(\begin{cases}23x+39y=10.1\\\frac{1}{4}x+\frac{1}{4}y=0.075\end{cases}\)     \(\begin{cases}0.1\\0.2\end{cases}\)

\(m_{Na}=0.1\times23=2.3\left(g\right)\)     

\(m_K=0.2\times39=7.8\left(g\right)\)

\(\%m_{Na}=\frac{2.3}{10.1}\times100=22.7\%\)
\(\%m_K=100\%-22.7\%=77.3\%\)
 
26 tháng 7 2016

thank you bạn nhiều nha Đạt Hoàng Minh!

BT
5 tháng 5 2021

a)

4P   +   5O2    →  2P2O5

b) 

nP = 3.1:31 = 0,1 mol

Theo tỉ lệ phản ứng => nP2O5 = 1/2 nP = 0,05 mol

<=> mP2O5 = 0,05.142 = 7,1 gam

c) Câu này theo dữ kiện đề bài của em thì phải tính nồng độ mol của dung dịch chứ không phải nồng độ phần trăm. Nếu tính nồng độ phần trăm thì phải là 200 gam chứ không phải 200ml.

P2O5   +   3H2O  →  2H3PO4

nH3PO4 = 2nP2O5 = 0,1 mol

=> CH3PO4 = \(\dfrac{0,1}{0,2}\) = 0,5M

 

27 tháng 7 2016

Bài 1) PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

Số mol của CuO là: 4 : 80 = 0,05 (mol)

Số mol của H2SO4 là: 0,05 . 1 = 0,05 (mol)

Khối lượng chất tan H2SO4 là: 0,05 . 98 = 4,9 gam

a) Khối lượng dung dịch H2SO4 là:

        4,9 : 4,9% = 100 (gam)

Khối lượng CuSO4 tạo thành là: 0,05 . 160 = 8gam

Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch CuSO4 bằng cách tính tổng khối lượng các chất phản ứng ( Không trừ đi khối lượng nước ) từ đó ta được : Khối lượng của dung dịch CuSO4 là: 4 + 100 = 104 gam

C% dung dịch CuSO4 tạo thành là:

( 8 : 104 ) . 100% = 7,7%

 

 

 

 

27 tháng 7 2016

Bài 2) PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑

Số mol của Fe là:   0,56 : 56 = 0,01(mol)

Số mol của H2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)

Thể tích hiđrô sinh ra là: 0,01 . 22,4 = 0,224 lít

b) Số mol của H2SO4 là: 0,01 . 1 = 0,01 mol

Khối lượng của H2SO4 là; 0,01 . 98 = 0,98 gam

Khối lượng dung dịch H2SO4 là:

0,98 : 19,6% = 5 (gam)

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :

Khối lượng dung dịch muối là:

5 + 0,56 - 0,02 = 5,54 (gam)

Khối lượng chất tan FeSO4 là: 0,01 . 152 = 1,52g

C% của dung dịch muối tạo thành là: 

 ( 1,52 : 5,54 ) . 100% = 27,44%

14 tháng 3 2023

a, \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

b, \(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4\left(g\right)\)

c, \(n_{O_2}=\dfrac{5}{4}n_P=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

d, \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)

Theo PT: \(n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{1}{3}\left(mol\right)\Rightarrow m_{KClO_3}=\dfrac{1}{3}.122,5=\dfrac{245}{6}\left(g\right)\)

14 tháng 3 2023

mình cảm ơnn

Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của...
Đọc tiếp

Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.

1
24 tháng 4 2023

\(n_K=\dfrac{39}{39}=1\left(mol\right)\\ 2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\\ b,n_{KOH}=n_K=1\left(mol\right)\\ C_{MddKOH}=\dfrac{1}{0,2}=5\left(M\right)\\ c,2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\\ n_{O_2}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

11 tháng 5 2016

Cảm ơn bạn nha