Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nK = \(\dfrac{3,9}{39}=0,1\) mol
Pt: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2
0,1 mol------------>0,1 mol-> 0,05 mol
mKOH thu được = 0,1 . 56 = 5,6 (g)
VH2 tạo ra = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)
nK = \(\dfrac{3,9}{39}\) = 0,1 mol
2K + 2H2O →2KOH + H2
0,1mol →0,1mol→0,05mol
mKOH = 0,1. 56 = 5,6 g
VH2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l)
PTHH:
CaO+H2O--->Ca(OH)2
0,1....................0,1
Ca+2H2O--->Ca(OH)2+H2
0,1...0,2............0,1......0,1
vậy mCa=4g
mCaO=9,6-4=5,6g
%CaO=62,22%
%Ca=37,78%
nCa(OH)2=0,1+0,1=0,2
mCa(OH)2=14,8g
cho Ca ,CaO vào nước chỉ có Ca tác dụng với H2O tạo ra H2(vì kim loại kiềm thổ)
nH2= 2.24/22.4=0.1mol
a)Ca + 2H2O --> Ca(OH)2 + H2(pư oxi hóa -khử)
0.1 0.1
CaO + H2O ---> Ca(OH)2 (pư hóa hợp)
b)mCa= 0.1*40=4g=>%Ca=(4/9.6)*100=41.67%
=>%CaO=58.33%
chúc em học tốt!!
a, C2H4 + Br2 -> C2H4Br2
b, vì Br2 dư => k.l bình tăng là k.l C2H4
mC2H4=8 g => nC2H4 = 2/7 mol
% về thể tích
%VC2H4 = (2/7) : 0,56 x 100% = 51,02%
%VCH4 = 100 % - 51,02% = 48,98%
\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{24}{32}=0,75\left(mol\right)\)
\(PTHH:4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
Ban đầu : 0,4 0,75 (mol)
Phản ứng : 0,4 0,5 0,2 (mol)
Sau phản ứng : 0 0,25 0,2 (mol)
Chất \(O_2\) dư. \(m_{O_2}=0,25.32=8\left(g\right)\)
Chất \(P_2O_5\) tạo thành. \(m_{P_2O_5}=0,2.142=2,8\left(g\right)\)
Bài 1 trên
Bài 2: \(n_S=\dfrac{24}{32}=0,75\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{26}{32}=0,8125\left(mol\right)\)
\(PTHH:S+O_2\rightarrow SO_2\)
Ban đầu : 0,75 0,8125 (mol)
Phản ứng : 0,75 0,75 0,75 (mol)
Sau phản ứng : 0 0,0625 0,75 (mol)
Chất O2 dư. \(m_{O_2}=0,0625.32=2\left(g\right)\)
Chất SO2 tạo thành. \(m_{SO_2}=0,75.64=48\left(g\right)\)
Bài 1:
4P + 5O2 → 2P2O5
\(n_{P_2O_5}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_P=2n_{P_2O_5}=2\times0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_P=0,2\times31=6,2\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}pư=\dfrac{5}{2}n_{P_2O_5}=\dfrac{5}{2}\times0,1=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}dư=0,3-0,25=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_2}dư=0,05\times32=1,6\left(g\right)\)
Bài 2:
2H2 + O2 → 2H2O
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
a) Theo PT: \(n_{H_2}=2n_{O_2}\)
Theo bài: \(n_{H_2}=n_{O_2}\)
Vì \(1< 2\) ⇒ O2 dư
Theo PT: \(n_{O_2}pư=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=\dfrac{1}{2}\times0,25=0,125\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}dư=0,25-0,125=0,125\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}dư=0,125\times22,4=2,8\left(l\right)\)
b) Theo PT: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,25\times18=4,5\left(g\right)\)
a,PT:
4Al + 3O2 -----> 2Al2O3
2Al + 6HCl----->2AlCl3 + 3H2
Ta có :
nH2=3.36/22.4=0.15 (mol)
=> nAl = 0.1 (mol)
=> mAl= 0.1*27=2.7 (g)
=> mAl2O3 = 2.802-2.7=0.102 (g)
=> %mAl = 2.7/2.802 *100=96.36%
=> %mAl2O3 = 100-96.36 = 3.64%
b, Ta có :
nAl2O3 = 0.102/102 =0.001 (mol)
=> nAl trong Al2O3=0.001*2 = 0.002(mol)
=> mAl = 0.002*27 =0.054 (g)
a) nFe=0,45mol
PTHH: 2Fe+O2=>2FeO
0,45->0,225
=> VO2 cần dùng =0,225.22,4=5,04 lít
b)2KClO3=>2KCl+3O2
0,15<---------------0,225
=> mKClO3=0,15.122,5=18,375g
A.
Số mol của Fe: n=\(\frac{m}{M}\) =\(\frac{25,2}{56}\) = 0.45 (mol)
2Fe + O2 --t0-> 2FeO
Theo PT 2 : 1 : 2
Theo bài ra 0.45 : 0.225 : 0.45 (mol)
Thể tích Oxi tham gia phảm ứng: V = n . 22,4 = 5.04 ( lít )
B.
Ta có: 2KClO3 -t0-> 2KCl + 3O2
Theo PT 2 : 2 : 3
Theo bài ra 0,15 : 0,15 : 0,225 (mol)
Khối lượng KClO3 : m = n.M = 0.15 . 122,5 = 18,375 (g)
PTHH:
\(CuO+H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(Cu+H_2O\) \(\left(1\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Fe+3H_2O\) \(\left(2\right)\)
Số mol H2 là 0,6 mol
Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)
Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)
Theo PTHH 1:
\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)
Theo PTHH 2:
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)
Theo bài khối lượng hh là 40g
Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)
Giải pt ta được \(x=0,3\)
Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)
\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)
1)
PTHH: \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)
x x
Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)
Chất rắn X gồm CuO và Cu
Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8
Giải PT ta được x = 0,2
Vậy khối lượng các chất trong X là:
\(m_{Cu}\) = 12,8 gam
\(m_{CuO}\) = 16 gam
2)
Gọi kim loại hoá trị II là A.
PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Số mol \(H_2\)= 0,1 mol
Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)
Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam \(\Rightarrow\) \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam
Vậy kim loại hoá trị II là Mg
viết pt, nzn, nhcl; lập tỉ lệ; xác định chất dư (chất có số mol lớn);mzncl2; mh2 theo chất hết.
3Fe + 2O2 _____> Fe3 O4
3 mol 2 mol 1mol
lúc đầu 0.4 mol 0.1 mol 0 mol
lúc pứ 0.15 mol <- 0.1 mol -> 0.05 mol
sau pứ 0.25 mol 0 mol 0.05 mol
vậy Fe là chất dư sau pứ :
mFe = 0.25*56= 14g
Khối lượng của Fe2 O3 thu được là
0.05*232=11.6g
bài 2
* nCH4 = 3.36 /22.4 = 0.15 mol
* n O2 = 2.24 /22.4 = 0.1 mol
PTHH CH4 + 2O2 - > CO2 + 2H2 O
1mol 2 mol 1 mol 2 mol
lúc đầu 0.21mol 0.1 mol 0 mol 0 mol
lúc pứ 0.05 mol<- 0.1 mol -> 0.05 mol 0.1 mol
sau pứ 0.16mol 0 mol 0.05mol 0.1mol
Vậy CH4 là chất dư sau pứ
m CH4 = 0.16*16=2.56g
Tương tự tính thể tích
bài 3
*n KMnO4= 31.6/158=0.2mol
*n HCl = 65.7/36.5= 1.8 mol
PTHH 2KMnO4 + 16HCl -> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8 H2O
2mol 16mol 2mol 2mol 5 mol 8 mol
lúc đầu 0.2mol 1.8mol 0mol 0mol 0mol 0 mol
lúc pứ 0.2 mol -> 1.6 mol 0.2mol 0.2mol 0.5mol 0.8 mol
sau pứ 0 mol 0.2 mol 0.2mol 0.2mol 0.5mol 0.8mol
vậy sau pứ chất còn dư là HCl
mHCl =0.2*36.5=7.3