K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2017

1 ta có CO tác dụng với CuOcó pthh:

CO+CuO \(\rightarrow\)Cu+CO2

2 ta có Al2O3 pư với HCl,NaOH, có pthh:

Al2O3+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2O

Al2O3+2NaOH\(\rightarrow\)2NaAlO2+H2O

3 ta có CO2 tác dụng với dd NaOH có các pthh có thể xảy ra là:

CO2+2NaOH\(\rightarrow\)Na2CO3+H2O

CO2(dư)+Na2CO3+H2O\(\rightarrow\)2NaHCO3

4 ta có SO3 tác dụng với dd NaOH ta có các pthh có thể xảy ra:

2NaOH+SO3\(\rightarrow\)Na2SO4+H2O

Na2SO4+SO3+H2O\(\rightarrow\)2NaHSO4

5, ta có ZnO tác dụng với dd HCl và dd NaOH ta có pthh xảy ra :

ZnO+2HCl\(\rightarrow\)ZnCl2+H2O

ZnO+2NaOH\(\rightarrow\)Na2ZnO2+H2O

Thông báo lời giải vòng 1 cuộc thi Hoá do Toshiro Kiyoshi tổ chức lần 2. Đề chính thức: A. Trắc nghiệm I, Phần vô cơ. Câu 1: 12,32l Câu 2: 0,075mol Câu 3: 49,25g Câu 4: 1,12l Câu 5: 0,075mol Câu 6: 0,12mol Câu 7: 53,3g Câu 8: 81,2g và 84g Câu 9: a, Mg: 4,8g; Fe: 11,2g b, 1,5M c, 6,72l Câu 10: 0,068mol Câu 11: \(Cu\left(NO_3\right)_2\) Câu 12: 51,5g Câu 13: 15,81g Câu 14: a, 0,448l b, 3,16g Câu 15: 73,37g Câu 16: a,...
Đọc tiếp

Thông báo lời giải vòng 1 cuộc thi Hoá do Toshiro Kiyoshi tổ chức lần 2.

Đề chính thức:

A. Trắc nghiệm
I, Phần vô cơ.

Câu 1: 12,32l

Câu 2: 0,075mol

Câu 3: 49,25g

Câu 4: 1,12l

Câu 5: 0,075mol

Câu 6: 0,12mol

Câu 7: 53,3g

Câu 8: 81,2g và 84g

Câu 9:

a, Mg: 4,8g; Fe: 11,2g

b, 1,5M

c, 6,72l

Câu 10: 0,068mol

Câu 11: \(Cu\left(NO_3\right)_2\)

Câu 12: 51,5g

Câu 13: 15,81g

Câu 14:

a, 0,448l

b, 3,16g

Câu 15: 73,37g

Câu 16:

a, \(Fe_xO_y\) :16,48g

Al: 8,1g

b, \(Fe_2O_3\)

Câu 17: 30g

Câu 18: 9,85g

Câu 19: 55,1%

Câu 20: 1,84g

Câu 21: 2

II, Phần hữu cơ.

Câu 1: \(C_2H_6;C_3H_8\)

Câu 2: \(C_4H_8\)

Câu 3: Giảm 47,8g

Câu 4: m = 2

Câu 5: \(C_3H_4\)
B. Tự luận

Câu 1:

Ta có: \(n_{NO}=0,12\left(mol\right)\)

Sơ đồ phản ứng:

\(Fe;FeO;Fe_3O_4;Fe_2O_3+HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+NO\uparrow+H_2O\)

Gọi x là số mol \(Fe\left(NO_3\right)_3\)

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố N, ta có:

\(n_{N\left(trongHNO_3\right)}=n_{N\left(trongFe\left(NO_3\right)_3\right)}+n_{N\left(trongNO\right)}=\left(3x+0,12\right)mol\)

Dựa vào sơ đồ ta thấy:

\(n_{H_2O}=\frac{1}{2}n_{HNO_3}=\frac{1}{2}\left(3x+0,12\right)=1,5x+0,06\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

\(m_{hh}+m_{HNO_3}=m_{Fe\left(NO_3\right)_3}+m_{NO}+m_{H_2O}\)

\(\Rightarrow17,04+\left(3x+0,12\right).63=242x+0,12.30+\left(1,5x+0,06\right).18\)

\(\Rightarrow x=0,249\Rightarrow m=60,258\left(g\right)\)

Câu 2:

A B C D E F P

X

Q Y R Z
\(CaO\) \(H_2O\) \(Ca\left(OH\right)_2\) \(HCl\) \(CaCl_2\) \(K_2CO_3\) \(CO_2\) \(NaOH\) \(NaHCO_3\) \(KOH\) \(Na_2CO_3\) \(Ca\left(NO_3\right)_2\)

Các PTHH sảy ra:

\(1.CaCO_3--t^o->CaO+CO_2\uparrow\\ 2.CaO+H_2O-->Ca\left(OH\right)_2\\ 3.Ca\left(OH\right)_2+2HCl-->CaCl_2+H_2O\\ 4.CaCl_2+K_2CO_3-->CaCO_3\downarrow+2KCl\\ 5.CO_2+NaOH-->NaHCO_3\\ 6.2NaHCO_3+2KOH-->Na_2CO_3+K_2CO_3+2H_2O\\ 7.Na_2CO_3+CaCl_2-->CaCO_3\downarrow+NaCl+KCl\)

Đề phụ:

Câu 1:

\(Fe-->FeCl_3-->Fe\left(OH\right)_3-->Fe_2O_3--.>Fe\)

(Bài có nhiều cách)

Câu 2:

A X B C1 C2 Y1 D1 Z1 E1 T F Y2 D2 Z2 E2
\(\left(-C_6H_{10}O_5-\right)_n\) \(H_2O\) \(C_6H_{12}O_6\) \(C_2H_5OH\) \(CO_2\) \(O_2\) \(CH_3-COOH\) \(Ba\left(OH\right)_2\) \(\left(CH_3COO\right)_2Ca\) \(H_2SO_4\) \(CaSO_4\) \(CaO\) \(CaCO_3\) \(HCl\) \(CaCl_2\)

(Đề có nhiều cách)

~Thân - Toshiro Kiyoshi

8
16 tháng 3 2019

Quên thi mất rồi :((

16 tháng 3 2019

khó như ăn cháo

22 tháng 9 2019

So sánh các điều kiện: nồng độ axit, nhiệt độ của dung dịch H2SO4 loãng và trạng thái của sắt với thời gian phản ứng để rút ra:

a) Thí nghiệm 2,thí nghiệm 4, thí nghiệm 5 chứng tỏ phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ của dung dịch H2SO4 .

b) Thí nghiệm 3 và thí nghiệm 5 chứng tỏ phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng diện tích tiếp xúc.

c) Thí nghiệm 4 và thí nghiệm 6 chứng tỏ phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nồng độ của dung dịch H2SO4.

23 tháng 9 2019

a) Phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ: 2,4,5

b) Phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng diện tích tiếp xúc: 3,5

c) Phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nồng độ axit: 4,6

28 tháng 2 2019

Ủa cái này là bên Ngữ Văn mà bạn úi! Lộn chỗ lộn chỗ rồi bạn ui!!!

haha

13 tháng 3 2018

tiền bối ! a nhanh quá ...

13 tháng 3 2018

:)) e làm lại dưới cũng đc mà

10 tháng 9 2019
HCl H2O NaOH Na2O
CaO x x
SO2 x x x
CuO x

10 tháng 9 2019

Đánh dấu vào cặp ô có cặp chất xảy ra phản ứng. Viết PTHH.

HCl H2O NaOH Na2O
CaO v v
SO2SO2 v v v
CuO v

6 tháng 4 2018
Tên chất Công thức Tên chất Công thức
Natri Hidrocacbonat NaHCO3 Kali Cacbonat K2CO3
Magie Cacbonat MgCO3 Canxi Hidrocacbonat Ca(HCO3)2

5 tháng 4 2018

MgCO3: Magie cacbonat

K2CO3: Kali cacbonat

Canxi hiđrocacbonat: CaHCO3

12 tháng 2 2020

Bài 31. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

10 tháng 2 2018
Bin pháp Hiệu quả
1.Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp.

Không khai thác quá mức làm cạn kiệt nguồn tài nguyên

2.Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn Quốc gia …

Góp phần bảo vệ các hệ sinh thái quan trọng, giữ cân bằng sinh thái và bảo vệ nguồn gen quí hiếm.

3.Trồng rừng

Góp phần phục hồi các HST bị thoái hóa. Chống xói mòn, tăng nguồn nước.

4.Phòng cháy rừng

Góp phần bảo vệ tài nguyên rừng

5.Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh định cư.

Góp phần bảo vệ rừng nhất là rừng đầu nguồn

6.Phát triển dân số hợp lí ,ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng .

Giảm áp lực xây dựng tài nguyên thiên nhiên quá mức

7.Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng .

Để toàn dân tích cực tham gia bảo vệ rừng

10 tháng 2 2018

À giờ mình mới biết GDCD rất có liên quan tới Hóa 9 à nha, bất ngờ thiệt, không ngờ học Hóa 9 cũng học bảo vệ rừng đó nha bạn ! Sách nào vậy bạn ? Sách nào dạy nào mà có bài học mang tính chất "liên kết" thế ?