Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 2x - 138 = 23 . 32
2x - 138 = 8 . 9
2x - 138 = 72
2x = 72 + 138
2x = 210
x = 210 : 2
x = 105
b) 231 - ( x - 6 ) = 1339 : 13
231 - ( x - 6 ) = 103
x - 6 = 231 - 103
x - 6 = 128
x = 128 + 6
x = 134
c) ( x + 1 ) + ( x + 2 ) + .... + ( x + 100 ) = 5750
( x + x + ... + x ) + ( 1 + 2 + ... + 100 ) = 5750
=> 100x + 5050= 5750
100x = 5750 - 5050 = 700
=> x = 700 : 100 = 7
Đề 1 :
Bài 1 :a) Ăn: Mẹ em là người đầu bếp giỏi
Xơi : mẹ mời cả nhà xơi cơm
b) Biếu : Em biếu tặng quà ông bà
Tặng : Em tặng quà cho bạn
c) Chết : Con chuồn chuồn nó đã bị chết
Mất : ông của em đã mất lúc em 6 tuổi
Bài 2:
Mặt hồ lăn tăn gợn sóng
Sóng biển cuồn cuộn xô vào bờ
Sóng lượn nhấp nhô trên mặt hồ
Bài 3:
Em đã bị đánh cắp mất cục tẩy
Mẹ ôm em thật ấm áp
Em bê chiếc ghế vào bàn
Mẹ bưng cơm ra bàn
Em đeo cặp bên vai
Bố em vác bì gạo vào nhà
Đề 2:
Bài 1:
a) Hùng vĩ, anh hùng
b) Việt nam , đất nước
c) Đây , kia
d) Cờ đỏ sao vàng , kháng chiến
Bài 2:
a) Còn bé bỏng gì nữa mà nững nĩu
b) Bé con nhỏ nhắn lại đây chú bảo
c) Thân hình bé bỏng
d)Người nhỏ con nhưng rất khỏe
Bài 3:
Ghó bóc thật đáng ghét
Cái thân gầy khô đét
Chân tay dài nghêu ngao
Chỉ gây toàn chuyện giữ
Vặt trụi xoan trước ngõ
Rồi lại ghé vào vườn
Xoay luống rau nghiêng ngả
Gió bốc toàn nghịch ác
Nên ai cung
Câu 1: Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè.
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca-lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
Câu 2: PTBĐ là miêu tả
Câu 3: Thể thơ 4 chữ.
Nội dung: kể và tả về Lượm qua các sự việc bằng lời của người kể với hình ảnh Lượm trong cuộc gặp tình cờ của hai chú cháu. Đó là câu chuyện về chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm, nhưng hình ảnh của Lượm vẫn còn sống mãi.
Câu 4: Những từ láy là: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh.
Tác dụng miêu tả nhân vật là: Đã khắc họa hình ảnh chú bé liên lạc Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Lượm đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi với quê hương, đất nước và trong lòng mọi người.
Hok tốt ^^
3. Câu thơ sau gợi cho em nhớ tới câu tục ngữ nào?
“Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì được phật, tiên độ trì”
A. Ở hiền gặp lành
B. Trâu buộc ghét trâu ăn
C. Lá lành đùm lá rách
D. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
Bài 1: Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống để có:
Các từ ghép Các từ láy
- mềm mại - mềm mại
- khỏe mạnh - khỏe khoắn
- lạnh buốt - lạnh lẽo
vui nhộn - vui vẻ
xanh biếc - xanh xanh
Bài 2: Cho các từ: châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mong ngóng, nhỏ nhẹ, mong mỏi, tươi tốt, phương hướng, vương vấn, tươi tắn, đánh đập, mải miết, xa xôi, xa lạ, phẳng lặng, phẳng phiu, mơ màng, mơ mộng, hư hỏng, thật thà, bạn bè, san sẻ, bạn đọc, vắng lặng.
Hãy xếp các từ trên vào ba nhóm:
-Từ ghép phân loại: Châm chọc, mong ngóng, nhỏ nhẹ, tươi tốt.
-Từ ghép tổng hợp: Phương hướng
-Từ láy: Chậm chạp, mê mẩn, mong mỏi, tươi tắn, vương vấn.
5 từ ghép có tiếng anh:
+ anh dũng, anh hào, anh minh, anh tài, tinh anh.
- 5 từ ghép có tiếng hùng:
+ hùng cường, hùng khí, hùng tráng, hùng vĩ, oai hùng.
Bài 4: Hãy tìm :
a) 5 từ ghép tổng hợp thuộc loại danh từ: nhà cửa, làng xóm, giày dép, sách vở, hoa quả.
b) 5 từ ghép tổng hợp thuộc loại động từ: đi đứng, học hành, đuổi bắt, chạy nhảy, đấm đá.
c) 5 từ ghép tổng hợp thuộc loại tính từ: xa lạ, nứt nẻ, khô cằn, giá lạnh, nhỏ bé.
Bài 5: Xác định các danh từ trong đoạn văn sau:
Bản làng đã thức giấc. Đó đây ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ ruộng đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm tiếng gọi nhau í ới.