Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
\(A=1+5+5^2+...+5^{32}\)
\(A=\left(1+5+5^2\right)+\left(5^3+5^4+5^5\right)+...+\left(5^{30}+5^{31}+5^{32}\right)\)
\(A=31+5^3\left(1+5+5^2\right)+...+5^{30}\left(1+5+5^2\right)\)
\(A=31+31.5^3+...+31.5^{30}\)
\(A=31\left(1+5^3+...+5^{30}\right)\) chia hết cho 31
Vậy \(A\) chia hết cho 31
\(a)\) Ta có :
\(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\)
\(\Leftrightarrow\)\(a\left(b+c\right)< b\left(a+c\right)\)
\(\Leftrightarrow\)\(ab+ac< ab+bc\)
\(\Leftrightarrow\)\(ac< bc\)
\(\Leftrightarrow\)\(a< b\)
Mà \(a< b\) \(\Rightarrow\) \(\frac{a}{b}< 1\)
Vậy ...
1) Chứng minh rằng tích của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6.
=> Gọi n, n+1, n+2( n \(\in\) \(N\)) là 3 số tự nhiên liên tiếp
- Trong hai số tự nhiên liên tiếp luôn có một số chẵn nên:
n.( n+1). ( n+2) \(⋮\)2.
- Trong ba số tự nhiên liên tiếp luôn có một thừa số \(⋮\) 3.
Mà 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Suy ra: n.(n+1).(n+2) \(⋮\) 2 . 3 = 6(đpcm).
2) Chứng tỏ: 3n+3 + 3n+1 + 2n+3 + 2n+2 chia hêt cho 6.
=> 3n+3 + 3n+1 + 2n+3 + 2n+2
= 3n. 33 + 3n . 3 + 2n . 23 + 2n . 22
= 3n. (27+3) + 2n . ( 8+4)
= 6. ( 3n . 5 + 2n . 2)
= 6k với k = 3n . 5 + 2n+1
Mà 6k \(⋮\) 6 => ( 3n+3 + 3n+1+ 2n+3 + 2n+2) \(⋮\) 6(đpcm).
3) a) ( 6100 - 1) \(⋮\) 5
b) 2120 - 1110 chia hết cho cả 2 và 5
a) ( 6100 - 1) \(⋮\)5
=> Số 6100 có chữ số tận cùng là 6.
Nên 6100 - 1 là số có chữ số tận cùng là 5( 6-1=5)
=> ( 6100 - 1) \(⋮\)5(đpcm).
b) 2120 - 1110 chia hết cho cả 2 và 5.
=> Số 2120 có chữ số tận cùng là 1.
Số 1110 có chữ số tận cùng cũng là 1.
Nên 2120 - 1110 là số có chữ số tận cùng là 0.
=> 2120 - 1110 chia hết cho 2 và 5(đpcm).
4) Chứng minh rằng:
a) ( 450+108+180) \(⋮\)9
b) ( 1350 +735+255) \(⋮\)5
c) ( 32624+2016) \(⋮\)4
a) ( 450+108+180) \(⋮\)9
=> Vì 450 \(⋮\) 9; 108 \(⋮\) 9; 180 \(⋮\)9
Nên ( 450+108+180) \(⋮\)9.
b) ( 1350+735+255) \(⋮\)5
=> Vì 1350 \(⋮\) 5; 735 \(⋮\)5; 255 \(⋮\)5
Nên ( 1350+735+255) \(⋮\)5.
c) ( 32624 + 2016) \(⋮\) 4
=> Vì 32624 \(⋮\)4; 2016 \(⋮\)4
Nên ( 32624 + 2016) \(⋮\)4.
Đây là câu trả lời của mình, mình chúc bạn học tốt!
Lũy thừa có cơ số là 10 thì luôn có tận cùng là 0
=>Tổng các chữ số của lũy thừa có cơ số là 10 là 1
a)Tận cùng của 105 là 0 + với 35 sẽ cho 1 số có tận cùng là 5
Mà số có tận cùng là 5 thì chia hết cho 5
Xét tổng các chữ số của 105+35=1+3+5=9
Mà các số có tổng các chữ số bằng 9 thì chia hết cho 9
b)Tận cùng của 105+98 sẽ cho 1 số chẵn nên chia hết cho 2
Chia hết cho 9 làm tương tự như trên
c)Xét:Để chia hết cho 2,5 thì chữ số tận cùng phải bằng 0
Mà 105 có tận cùng bằng 0 và 1880 tận cùng bằng 0 =>105+1880 chia hết cho 2,5
Xét :Để chia hết cho 3,9 thì tổng các chữ số phải chia hết cho 3,9
Tổng các chữ số của:105+1880=1+1+8+8=18
18 chia hết cho 3,9
Vậy,...........
2a)
Gọi số cần tìm là abc.
Để abc = a.
Theo đề bài, ta có: a chia 25 dư 5 => a - 20 chia hết cho 25
a chia 28 dư 8 => a - 20 chia hết cho 28
a chia 35 dư 15 => a - 20 chia hết cho 35
Vậy a - 20 \(\in\)BC (25, 28, 35)
25 = 52
28 = 22 . 7
35 = 5 . 7
BCNN (25, 28, 35) = 52 . 22 . 7 = 700
a - 20 \(\in\)BC (25, 28, 35)
mà BC (25, 28, 35) = B (700)
nên a - 20 \(\in\) B (700) = {0 ; 700 ; 1400 ; 2800 ; ...}
Vậy a \(\in\){680 ; 1380 ; 2780 ; ...}
mà a là số có ba chữ số.
=> abc = 680.
Vậy số tự nhiên cần tìm là 680.
Em học đồng dư chưa?
Nếu học rồi thì có thể làm theo cách này:
a) \(6\equiv1\left(mod5\right)\)
=> \(6^{100}\equiv1^{100}\equiv1\left(mod5\right)\)
=> \(6^{100}-1\equiv1-1\equiv0\left(mod5\right)\)
=> \(6^{100}-1⋮5\)
Câu b, c làm tương tự
Còn nếu chưa học kiến thức đồng dư
a) \(6^{100}\)có chữ số tận cùng là 6
=> \(6^{100}-1\)có chữ số tận cùng là 5
=> \(6^{100}-1\) chia hết cho 5
b) \(21^{20}\) có chữ số tận cùng là 1
\(11^{10}\)có chữ số tận cùng là 1
=> \(21^{20}-11^{10}\) có chữ số tận cùng là 0
=> \(21^{20}-11^{10}\) chia hết cho 2 và 5
c) \(10^{10}-1=100...00-1\)( có 10 chữ số 0)
\(=99..9\)
(có 9 chữ số 9)
=> \(10^{10}-1\) chia hết cho 9
Gọi m (m ∈ N* và m < 300 ) là số học sinh của một khối.
Vì xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người nên:
(m + 1) ⋮ 2; (m + 1) ⋮ 3; (m + 1) ⋮ 4; (m + 1) ⋮ 5; (m + 1) ⋮ 6
Suy ra (m +1) ∈ BC(2; 3; 4; 5; 6) và m + 1 < 301
Ta có: 2 = 2
3 = 3
4=2^2
5 = 5
6 = 2.3
BCNN(2; 3; 4; 5; 6) = 22.3.5=60
BC(2; 3; 4; 5; 6) = {0;60;120;180;240;300;360;...}
Vì m + 1 < 301 nên m + 1 ∈ {60;120;180;240;300}
Suy ra: m ∈ {59;119;179;239;299}
Ta có: 59 ⋮̸ 7; 119 ⋮ 7; 179 ⋮̸ 7; 239 ⋮̸ 7; 299 ⋮̸ 7
Vậy khối có 119 học sinh.
1: a) * = 0 ; 2; 4; 6; 8
b) * = 0 ; 5
c) * = 0
2: a = 2 ; 6. b = 0 ; 5
3: 105 + 35 = 100 000 + 35 = 100 035
Mà 100 035 \(⋮\)cho 5 và 9
=> 105 + 35 \(⋮\) cho 5 và 9
b) 105 + 98 = 100 000 + 98 = 100 098
Mà 100 098 \(⋮\)cho 2 và 9
=> 105 + 989 \(⋮\)cho 2 và 9
~ Chúc bạn học tốt ~
Bài 1 :
a) * \(\in\){ 2, 4, 6, 8 }
b) * \(\in\){ 0, 5 }
c) * \(\in\){ 0 }
Bài 2:
Để \(\overline{a97b}\)\(⋮\)5 thì b \(\in\){ 0, 5 }
*Nếu b = 0 thì ta có : \(\overline{a970}\)
Để \(\overline{a970}\)\(⋮\)9 thì a + 9 + 7 + 0 \(⋮\)9
hay a + 16 \(⋮\)9
→ a = 2
*Nếu b = 5 thì ta có : \(\overline{a975}\)
Để \(\overline{a975}\)\(⋮\)9 thì a + 9 + 7 + 5 \(⋮\)9
hay a + 21 \(⋮\)9
→ a = 6
Bài 3 :
a) \(10^5+35⋮9;5\)
Ta thấy : \(10^5\)= 100...0 ( 5 số 0 ) \(⋮\)5 ; 35 \(⋮\)5 → \(10^5+35⋮5\)
Ta thấy : \(10^5\)có 1 chữ số 1. Vậy \(10^5+35\)= 1 + 3 + 5 = 9 \(⋮\)9
Vậy, \(10^5+35⋮9;5\)
b) Ta thấy : \(10^5\)= 100...0 ( 5 số 0 ) \(⋮\)2
Ta thấy : \(10^5\)có 1 chữ số 1. Vậy \(10^5+98\)= 1 + 8 + 9 = 18 \(⋮\)9
Vậy, Vậy \(10^5+98\) \(⋮\)9; 2