K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đặt tính và tính: a) 13,8 : 6 b)27,44 : 56 c) 36,4 : 35 d) 63,105 : 21 => 4 DẠNG CHIA sẽ THỐNG NHẤT về 1 DẠNG (Dạng 1) để các con không bị lẫn lộn cách làm giữa 4 dạng chia. Để chuyển 4 dạng về 1 dạng, các con làm như sau: => HỌC THUỘC kiến thức đóng khung xanh ở trên, sau đó áp dụng, con hãy ĐẶT TÍNH (cô đã hướng dẫn rất kĩ từng bước trên lớp): BÀI 2: (DẠNG 2) CHIA 1 STN cho 1 STN Đặt tính: a)...
Đọc tiếp

Đặt tính và tính: a) 13,8 : 6 b)27,44 : 56 c) 36,4 : 35 d) 63,105 : 21 => 4 DẠNG CHIA sẽ THỐNG NHẤT về 1 DẠNG (Dạng 1) để các con không bị lẫn lộn cách làm giữa 4 dạng chia. Để chuyển 4 dạng về 1 dạng, các con làm như sau: => HỌC THUỘC kiến thức đóng khung xanh ở trên, sau đó áp dụng, con hãy ĐẶT TÍNH (cô đã hướng dẫn rất kĩ từng bước trên lớp): BÀI 2: (DẠNG 2) CHIA 1 STN cho 1 STN Đặt tính: a) 241 : 4 b) 75 : 4 c) 483 : 35 d) 102 : 16 e) 450 : 36 g) 480 : 125 h) 60 : 8 i) 2001 : 25 BÀI 3: (DẠNG 3) CHIA 1 STN cho 1 STP Đặt tính: a) 19 : 3,8 b) 23 : 4,6 c) 72 : 6,4 d) 55 : 2,5 e) 12 : 12,5 g) 3 : 6,25 h) 72 : 4,5 i) 315 : 1,25 BÀI 4: (DẠNG 4) CHIA 1 STP cho 1 STP Đặt tính: a) 91,08 : 3,6 b) 13,5 : 4,5 c) 50,5 : 2,5 d) 3782,5 : 4,25 e) 0,2268 : 0,18 g) 17,15 : 4,9 h) 0,9 : 0,12 i) 3,354 : 3,2

0
11 tháng 8 2015

bài 1 :

A = 3737x43 - 4343x37/ 2+4+6+...+100

A = 0/ 2+4+6+...100

A = 0

Bài 2 :

Theo đầu bài. Nếu biểu thị hiệu là 1phần thì tổng là 5 phần và tích là 24 phần.
Số lớn là:
( 5 + 1 ) : 2 = 3 ( phần )
Số bé là:
5 - 3 = 2 ( phần )
Vậy tích sẽ bằng 12 lần số bé.
Ta có:
Tích = Số lớn x Số bé
Tích = 12 x Số bé
Suy ra Số lớn là 12.
Số bé là:
12 : 3 x 2= 8
Đáp số:
SL: 12
SB: 8
( Thử lại:
Tổng: 12 + 8 = 20
Hiệu: 12 - 8 = 4
Tích: 12 x 8 = 96
Tổng gấp 5 lần Hiệu và Tích gấp 24 lần Hiệu )

Bài 3 bạn xem lại đề, mk ko làm ra


 

13 tháng 11 2022

bài 1 

loading...

bài 2

a)12,22 + 7,42 + 5,6 < 25,5 
b) 0,45 + 95,64 + 0,012 = 96,102
c) 30,934 > 18,91 + 0,02 + 0,43
d) 0,223 + 7,47 + 0,012 < 87,502

bài 3 

a) 4,89 + 16,52 + 2,11
= (4,89 + 2,11) + 16,52
=          7          + 16,52
= 23,52
b) 1,73 + 18,061 + 1,939
= 1,73 + (18,061 + 1,939)
= 1,73 + 20
= 21,73
c) 82,9 + 4,09 + 0,01
= 82,9 + (0,01 + 4,09) 
= 82,9 + 4,1
= 87
d) 71,04 + 4,11 + 8,96 + 4,89
= (71,04 + 8,96) + (4,11 + 4,89)
=           80         +        9
=                        89

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBÌNH DƯƠNGĐỀ THI CHÍNH THỨCKHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM LỚP 6NĂM HỌC: 2017 - 2018MÔN: TOÁNThời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1: (2,5 điểm)1) Thực hiện các phép tính phân số:2) Tìm các số tự nhiên n biết:Bài 2: (2,5 điểm)1) Thực hiện các phép tính số thập phân: (132,45 – 95,7) : 3,52) Tìm a biết: a – 9,7 = 5,47 x 6Bài 3: (2,5 điểm)1) Viết số thích...
Đọc tiếp

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÌNH DƯƠNG

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM LỚP 6
NĂM HỌC: 2017 - 2018

MÔN: TOÁN
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
 

Bài 1: (2,5 điểm)

1) Thực hiện các phép tính phân số:

2) Tìm các số tự nhiên n biết:

Bài 2: (2,5 điểm)

1) Thực hiện các phép tính số thập phân: (132,45 – 95,7) : 3,5

2) Tìm a biết: a – 9,7 = 5,47 x 6

Bài 3: (2,5 điểm)

1) Viết số thích hợp vào dấu?:

a) ngày = ? giờ

b) giờ = ? phút

c) 2,5 phút = ? giây

d) 15 phút 30 giây : 5 = ? giây

e) 2m3cm = m

2) Một xe ôtô chạy từ A đến B với vận tốc 60km/h mất thời gian 30 phút. Hỏi quãng đường AB là bao nhiêu km?

Bài 4: (2,5 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có diện tích 700m2, độ dài cạnhAB là 35m. M là một điểm thuộc cạnh AB có độ dài AM bằng 10m.

1) Tính chu vi hình chữ nhật ABCD.

2) Tính diện tích hình tam giác ADM và diện tích hình thang MBCD.

3
2 tháng 6 2018

Bài 1 : ko có đề

Bài 2 :

a) 10,5

b) 42,52

Bài 3:

Phần 1

a) 1 ngày = 24 giờ

b) 1 giờ = 60 phút

c) 2,5 phút = 150 giây

d) 15 phút 30 giây : 5 = 186 giây

e) 2m3cm = 203 cm

Phần 2

Quãng đường AB dài là :

60 x 30 = 1800 (km)

             Đáp số : 1800 km

Bài 4:

a) AB là chiều dài HCN. Vậy chiều rộng hình chữ nhật ABCD là :

                700 : 35 = 20 (m)   

    Chu vi hình chữ nhật ABCD là:

                 (35 + 20) x 2 = 110 (m)

b) Coi chiều rộng AD là đáy của hình tam giác thì AM là chiều cao của hình tam giác. Vậy diện tích hình tam giác ADM là :

                 20 x 10 : 2 = 100 (m2)

     Đáy MB của hình thang MBCD là:

                  35 - 10 = 25 (m)

Chúng ta thấy MB và DC là hai đáy của hình thang MBCD, BC là chiều cao của hình thang MBCD. Vậy diện tích của hình thang MBCD là :

                  ( 35 + 25 ) x 20 : 2 = 600 (m2)

                                               Đ/S : Bạn tự ghi dùm mình nha

Chúc bạn hok tốt nhé!

2 tháng 6 2018

tao lao 2012 - 2013

2 tháng 1 2019

Bạn ơi đề này mới đùng nè  : 1,1 + 2,2 + 3,3 + ....+99,99 + 100,100

2 tháng 1 2019

\(\text{Đặt }A=1,1+2,2+3,3+4,4+...+100,1\)

\(\text{Số số hạng của A là : }\frac{100,1-1,1}{1,1}+1=91\left(\text{số}\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{\left(100,1+1,1\right)\times91}{2}=4604,6\)

\(\text{Vậy }1,1+2,2+3,3+4,4+5,5+...+100,1=4604,6\)

5 tháng 12 2019

-Trả lời :

a) 8 x 374 + 2 x 374 

= 374 x ( 8 + 2 )

= 384 x 10

= 3740

b) 1026 x 106 - 6 x 1026

= 1026 x ( 106 - 6 )

= 1026 x 100

= 1 206 000

c ) 137 x 43 + 137 x 56 + 137 

= 137 x 43 + 137 x 56 + 137 x 1

= 137 x ( 43 + 56 + 1 )

= 137 x 100

= 137 000

d ) 146 + 32 + 23 + 54 +  68 + 77

= ( 146 + 54 ) + ( 32 + 68 ) +  ( 23 + 77 )

= 200 + 100 + 100

= 400

_Hc tốt

a) 8 x 374 + 2 x 374

= 374 x (8 + 2)

= 374 x 10

= 3740

b) 1026 x 106 - 6 x 1026

= 1026 x (106 - 6)

= 1026 x 100

= 102600

c) 137 x 43 + 137 x 56 + 137

= 137 x 43 + 137 x 56 + 137 x 1

= 137 x (43 + 56 + 1)

= 137 x 100

= 13700

d) 146 + 32 + 23 + 54 + 68 + 77

= (146 + 54) + (32 + 68) + (23 + 77)

= 200 + 100 + 100

= 400

Bài 1: Khi cộng 1 số tự nhiên với 107, 1 học sinh đã chép nhầm số hạng thứ 2 thành 1007 nên được kết quả là 1996. Tìm tổng đúng của 2 số đó.Bài 2: Khi nhân 1 số tự nhiên với 5 423, 1 học sinh đã đặt các tích riêng thẳng cột với nhau như trong phép cộng nên được kết quả là 27 944. Tìm tích đúng của phép nhân đó.Bài 3: Khi chia 1 số tự nhiên cho 101, 1 học sinh đã đổi chỗ chữ số...
Đọc tiếp

Bài 1: Khi cộng 1 số tự nhiên với 107, 1 học sinh đã chép nhầm số hạng thứ 2 thành 1007 nên được kết quả là 1996. Tìm tổng đúng của 2 số đó.
Bài 2: Khi nhân 1 số tự nhiên với 5 423, 1 học sinh đã đặt các tích riêng thẳng cột với nhau như trong phép cộng nên được kết quả là 27 944. Tìm tích đúng của phép nhân đó.
Bài 3: Khi chia 1 số tự nhiên cho 101, 1 học sinh đã đổi chỗ chữ số hàng trăm và hàng đơn vị của số bị chia, nên nhận được thương là 65 và dư 100. Tìm thương và số dư của phép chia đó.
Bài 4: Cho 2 số, nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ được thương là 7 và số dư lớn nhất có thể có được là 48. Tìm 2 số đó.
Bài 5: Hai số thập phân có tổng là 15,88. Nếu dời dấu phẩy của số bé sang phải 1 hàng, rồi trừ đi số lớn thì được 0,12. Tìm 2 số đó.
Bài 6: Một phép chia có thương là 6 và số dư là 3. Tổng của số bị chia, số chia và số dư bằng 195. Tìm số bị chia và số chia.
Bài 7: Tổng của 2 số thập phân là 16,26. Nếu ta tăng số thứ nhất lên 5 lần và số thứ hai lên 2 lần thì được 2 số có tổng là 43,2. Tìm 2 số.
Bài 8: So sánh tích: 1,993 x 199,9 với tích 19,96 x 19,96
Bài 9: Một học sinh khi nhân 1 số với 207 đã quên mất chữ số 0 của số 207 nên kết quả so với tích đúng giảm 6 120 đơn vị. Tìm thừa số đó.
Bài 10: Lấy 1 số đem chia cho 72 thì được số dư là 28. Cũng số đó đem chia cho 75 thì được số dư là 7 thương của 2 phép chia là như nhau. Hãy tìm số đó. 

 

0
Bài 1: Tính phần thập phân của thương lấy đến hai chữ số:a. 374: 518b. 6,73 : 42c. 16,08 : 7,6d. 57,9 :0,63Bài 2 : Viết các số thập phân sau theo thứ tự từ bé đến lớn:a) 5, 789; 5,879; 5,9; 5,657; 5,98b) 86,077; 86,707 ; 87,67; 86,77: 87, 08Bài 3: Đặt tính rồi tính:a. 82,52+ 10,83b. 80,7 – 36,57c. 3,76 x 2,8d. 6,902 : 3,4Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất:a. 18,71 - 9,24 + 16,29 – 6,76b. 25,75 + 24, 36 – 35,75с. 2,5 х 12,5 х 0,8х 4d....
Đọc tiếp

Bài 1: Tính phần thập phân của thương lấy đến hai chữ số:
a. 374: 518
b. 6,73 : 42
c. 16,08 : 7,6
d. 57,9 :0,63
Bài 2 : Viết các số thập phân sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
a) 5, 789; 5,879; 5,9; 5,657; 5,98
b) 86,077; 86,707 ; 87,67; 86,77: 87, 08
Bài 3: Đặt tính rồi tính:
a. 82,52+ 10,83
b. 80,7 – 36,57
c. 3,76 x 2,8
d. 6,902 : 3,4
Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a. 18,71 - 9,24 + 16,29 – 6,76
b. 25,75 + 24, 36 – 35,75
с. 2,5 х 12,5 х 0,8х 4
d. 0,25 x 0,68 x 40
е. 5,67 х0,25 х 0,4
g. 0,125 x 0,6 x 8
Bài 5. Tìm X:
a. X x 2,8 + X x 5,2 = 48
b. X x 12,6 - X x 5,6 = 42
Bài 6. Một lớp học có 16 HS nam và 24 HS nữ.
a, HS nam chiếm bao nhiêu phần trăm số HS của cả lớp?
b, Số HS nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số HS nam?
Bài 7. Một người bỏ ra 350000 đồng để mua rau. Sau khi bán rau người đó thu được
392000 đồng. Hỏi :
a, Tiền thu về của người đó bằng bao nhiêu phần trăm tiền vốn?
b, Người đó đã lãi bao nhiều phần trăm?
Bài 8. Một lớp học có 22 HS nữ chiếm 55% số HS cả lớp. Tỉnh số HS của lớp học
đó.
Bài 9: Chiếc khăn quảng hình tam giác có đáy là 5,6 dm và chiều cao là 20 cm.
Tính diện tích chiếc khăn quảng đó.

1
16 tháng 3 2020

Sao ban ngu the? Hoc ma khong biet chia a