K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2020

giúp với khó quá bà con ơi đọc ko hiểu luôn

6 tháng 5 2018

\(m_1,c_1,t\):đồng                                 \(m_2,c_2\):nhôm                               \(m_3,c_3\): nước

\(t_{cb}\): nhiệt độ cân bằng

\(m_1c_1\Delta t_1=\left(m_2c_2+m_3c_3\right)\Delta t_3.H\)

\(\Rightarrow m_1c_1\left(t-t_{cb}\right)=\left(m_2c_2+m_3c_3\right)\left(t_{cb}-t'\right).H\)

\(\Rightarrow5.380\left(t-90\right)=\left(0,5.880+2.4200\right)\left(90-20\right).\frac{80}{100}\)

bn tự tính tiếp nhé

Giải giúp em với ạ Một quả cân làm bằng hợp kim đồng và sắt có khối m, khối lượng đồng và sắt trong quả cân lần lượt là m1,, m2 với m1 = 3m2. cho biết nhiệt dung riêng dung riêng của đồng là c1 = 380J/Kg.K: cảu săt là c2= 460J/Kg.K.a)Tình nhiệt dung riêng của quả cân.b)Quả cân nêu trên được nung nóng đến nhiệt độ 990C rồi thả vào một bình mhiệt lượng kế chứa một lượng nước có...
Đọc tiếp

Giải giúp em với ạ
 

Một quả cân làm bằng hợp kim đồng và sắt có khối m, khối lượng đồng và sắt trong quả cân lần lượt là m1,, m2 với m1 = 3m2. cho biết nhiệt dung riêng dung riêng của đồng là c1 = 380J/Kg.K: cảu săt là c2= 460J/Kg.K.

a)Tình nhiệt dung riêng của quả cân.

b)Quả cân nêu trên được nung nóng đến nhiệt độ 990C rồi thả vào một bình mhiệt lượng kế chứa một lượng nước có khối lượng M ở nhiệt độ 190C . Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong bình là 290C.

     Một quả cân khác cũng có khối lượng m, làm bằng hợp kim đồng và sắt nhưng có khối lượng đồng và sắt trong trong quả cân là m,1 và m,2. quả cân này được nung nóng đến 1000C rồi thả vào bình nhiệt lượng kế chứa một lượng nước có khối lượng M ở nhiệt độ 190C. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ nước trong bình là 300C. Tìm tỉ số m,1/m,2

     Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình nhiệt lượng kế và môI trường xung quanh

 

0
20 tháng 5 2019

Trích đề hsg vật lý HP

20 tháng 5 2019

Câu hỏi: Thả một cục sắt có khối lượng là m ở nhiệt độ là 150 độ C vào một bình nhiệt lượng kế  chứa nước làm nước nóng lên từ 20 độ C---> 60 độ C.Đến khi xảy ra cân bằng nhiệt thì thả tiếp cục sắt thứ 2 có khối lượng m/2 ở nhiệt độ 100 độ C vào trong bình( Không nhấc cục sắt thứ nhất ra).Chờ xảy ra cân bằng nhiệt, Hỏi nhiệt độ cân bằng sau cùng của miếng sắt thứ 2 là bao nhiêu. ( Coi như không có sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài, nhiệt lượng kế. Cho biết nhiệt dung riêng của sắt, nước lần lượt là 460J/kgK; 4200J/kgK)

Trả lời: Viết từng phgtrinh rồi giải.

20 tháng 5 2019

Bạn tính hộ mk xem ra bn

\

có 3 bình chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau và được trộn lẫn vào nhau trong 1 nhiệt kế . Khối lượng lần lượt là m1 = 1 kg, m2 = 10kg, m3 = 5 kg. có nhiệt dung riêng là C1 = 2000 J/kg.k , C2 = 4000 J/kg.k , C3 = 2000 J/kg.k và có nhiệt độ t1 = 16 độ, t2 = -40 độ, t3 = 60 độ .a) xác định nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt           b)tính nhiệt cần thiệt để hỗn hợp được nóng lên thêm...
Đọc tiếp

có 3 bình chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau và được trộn lẫn vào nhau trong 1 nhiệt kế . Khối lượng lần lượt là m1 = 1 kg, m2 = 10kg, m3 = 5 kg. có nhiệt dung riêng là C1 = 2000 J/kg.k , C2 = 4000 J/kg.k , C3 = 2000 J/kg.k và có nhiệt độ t1 = 16 độ, t2 = -40 độ, t3 = 60 độ .a) xác định nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt

           b)tính nhiệt cần thiệt để hỗn hợp được nóng lên thêm 6độ (bỏ qua sự trao đổi nhiệt)

B2. có 2 bình cách nhiệt chứa 2 chất lỏng ở 2 nhiệt độ ban đầu khác nhau . người ta dùng 1 nhiệt kế , lần lượt nhúng đi nhúng lại vào bình 1 rồi bình 2 , chỉ số nhiệt kế lần lượt là 40 độ 6 độ 39 độ 9.5 độ

a) tính lần nhúng tiếp theo, nhiệt kế chỉ bao nhiêu 

b) sau 1 số rất lớn lần nhúng vậy , nhiệt kế chỉ bao nhiêu

đây là lý nên ai giỏi lý thì làm hộ

7
14 tháng 5 2020

khó quá điiiiiiiiiiiii cậu à

14 tháng 5 2020

uhm lý học sinh giỏi mà

2 tháng 5 2019

a, Nhiệt lượng thép tỏa ra là :

Q2 = m2 . c2 . ( t1 - t ) = 0,6 . 460 . ( 120 - 40 ) = 22080 (J )

Vậy nhiệt lượng thép tỏa ra là 22080J 

b, Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có :

Q= Q2 => 3 . 4200 . ( t2 - t1 ) = 22080 

<=> t2 - t~ 1,75 

=> t2 ~ 1,75 + 40 = 41,75 

Vậy nhiệt độ ban đầu của nước là 41,75.