Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi tử số của phân số đó là \(a\left(a\in Z/a\ne-18;-14\right)\)
Do tử số bé hơn mẫu số 18 đơn vị nên mẫu số là a + 18
Phân số đó là : \(\frac{a}{a+18}\)
Phân số mới là : \(\frac{a+5}{a+14}\)
Ta có phương trình :
\(\frac{a+5}{a+14}=\frac{4}{7}\)
\(\Rightarrow4\left(a+14\right)=7\left(a+5\right)\)
\(\Leftrightarrow4a+56=7a+35\)
\(\Leftrightarrow3a=-21\)
\(\Leftrightarrow a=-7\left(tm\right)\)
Vậy tử số là - 7
Mẫu số là : - 7 + 18 = 11
Phân số ban đầu là : \(\frac{-7}{11}\)
Gọi tử số của phân số ban đầu là x
Mẫu số của phân số ban đầu là x+13
Tử số của phân số mới là x+3
Mẫu số của phân số mới là x+13-4= x+9
Phân số mới là \(\frac{x+3}{x+9}\)
Theo bài ra ta có phương trình
\(\frac{x+3}{x+9}\)= \(\frac{3}{5}\)
bạn tự giả phương trình nhé thì sẽ được x=6
=> tử số của phân số ban đầu là 6
Mẫu số của phân số ban đầu là 6+13=19
Vậy phân số ban đầu là \(\frac{6}{19}\)
+) Tử số ban đầu gọi là x (x: nguyên, dương)
Khi đó mẫu số ban đầu là 11 +x
+) Sau khi thêm 3 vào tử số ban đầu => Tử số mới gọi là 3+x
Sau khi giảm 4 đơn vị ở mẫu số ban đầu là 11+x-4 hay 7+x
Vì sau khi thêm và bớt ở từ và mẫu số, ta có phân số mới bằng phân số \(\dfrac{3}{4}\) nên:
\(\dfrac{3+x}{7+x}=\dfrac{3}{4}\\ < =>3\left(7+x\right)=4\left(3+x\right)\\ < =>21+3x=12+4x\\ < =>3x-4x=12-21\\ < =>-x=-9\\ =>x=9\left(TMĐK\right)\)
=> Tử số ban đầu là 9. Mẫu số ban đầu là : 9+11= 20
Vậy: Phân số ban đầu là \(\dfrac{9}{20}\)
17. Nửa chu vi miếng đất là: \(48:2=24\left(m\right)\)
Gọi chiều rộng, chiều dài miếng đất ban đầu lần lượt là a (m) và b (m) \(\left(0< a;b< 24\right)\)
Theo bài ra, ta có:
\(\hept{\begin{cases}a+b=24\\\left(a-2\right)\left(b+6\right)-ab=12\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=24\\6a-2b=24\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=9\\b=15\end{cases}}\)(thỏa mãn)
Diện tích miếng đất ban đầu là: \(a.b=9.15=135\left(m^2\right)\)
Vì là toán lớp 8 nên
Gọi tử phân số ban đầu là \(x\)(\(x\ne-3\))
Phân số ban đầu là :\(\frac{x}{x+3}\)
Theo bài ra ta có phương trình \(\frac{x+2}{x+3+2}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{x+5}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow2.\left(x+2\right)=x+5\) ( dấu suy ra vì chứa ẩn ở mẫu )
\(\Leftrightarrow2x+4=x+5\)
\(\Leftrightarrow2x-x=5-4\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy phân số đó là: \(\frac{1}{1+3}=\frac{1}{4}\)
Gọi phân số đó là a/b => b - a = 3 và :
\(\frac{a+2}{b+2}=\frac{1}{2}\Rightarrow2\left(a+2\right)=b+2\Rightarrow2a+4=b+2\Rightarrow b=2a+2\)
Thay b vào biểu thức ban đầu ta có :
2a + 2 - a = 3
2a - a = 3 - 2
a = 1
=> b = 1 + 3 = 4
Vậy, ps ban đầu là 1/4
Gọi mẫu số của phân số ban đầu là x ( x khác 0 )
=> Tử số của phân số ban đầu là x - 1
=> Phân số ban đầu có dạng \(\frac{x-1}{x}\)
Thêm vào mẫu 4 đơn vị và bớt ở tử 4 đơn vị thì được phân số mới = 1/2
=> Ta có phương trình : \(\frac{x-1-4}{x+4}=\frac{1}{2}\)
<=> \(\frac{x-5}{x+4}=\frac{1}{2}\)
<=> 2( x - 5 ) = x + 4
<=> 2x - 10 = x + 4
<=> 2x - x = 4 + 10
<=> x = 14 ( tmđk )
=> Tử số của phân số ban đầu = 14 - 1 = 13