Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hình vẽ bạn tự vẽ nha
Trước hết chứng minh :(tự chứng minh lun)
Cho tam giác ABC vuông cân tại A . Chứng minh \(\sqrt{2}\cdot AB=BC\)(*)
Xét tam giác KDM và tam giác IEM ta có:
KM=MI (gt)
KMD= IME (gt);
MD=ME (gt);
=> tam giác KDM = tam giác IEM (c.g.c);
=> KD= EI (tương ứng);
Lại có NMP=90 (gt) => NMK+ KMP=90
=> IME+ KMP =90 => IMK =90 mà KM=MI
=> tam giác KMI vuông cân tại M
Xét tam giác NMP vuông cân tại M có MNH=45 mà MHN=90 (do MH là đường cao)
=>Tam giác MHN vuông cân tại H
Áp dụng (*) vào tam giác KMI vuông cân tại M và tam giác MHN vuông cân tại H ta được:
\(\hept{\begin{cases}\sqrt{2}\cdot MH=MN\\\sqrt{2}\cdot KM=KI\end{cases}}\)mà \(KM\ge MH\)
\(\Rightarrow KI\ge MN\)
Xét 3 điểm K,E,I ta có:
\(KE+EI\ge KI\)
hay \(KE+KD\ge MN\)
Hoàng Nguyễn Văn Dòng thứ 5 dưới lên sai rồi mem,tự coi lại nha,không thể như thế được đâu.Tại sao \(KM\ge MH\) lại suy ra \(KI\ge MN\) được ??

Sai đề rùi bạn ui :v
Câu b tại s MN // NP à ? ( đề đúng cs pk là MN // PH ?)
Câu c Tại s K ; P ; M thẳng hàng ak ? Mong bạn xemm lại đề hộ mình :D

M P N I H K
Câu a, b em tự làm nhé nó khá đơn giản
câu c)
Áp dụng định lí pitago cho 2 tam giác vuông IKM và IKP ta có:
\(IK^2=MI^2-MK^2\)
\(IK^2=IP^2-KP^2\)
Cộng vế theo vế ta có;
\(2IK^2=MI^2-MK^2+IP^2-KP^2=\left(MI^2+IP^2\right)-MK^2-KP^2=MP^2-MK^2-KP^2\)( Áp dụng định lí pita go cho tam giác MIP)
Mà MP=MN
=> Điều p cm

Chỉ còn vài tiếng nữa là mình nộp bài rồi, mong các bạn dành ra ít thời gian để giúp đỡ mình. Mình sẽ tích đúng cho các bạn, mình cảm ơn trước!!!!

a) Xét △MNP có:
MN = MP
⇒ △MNP cân tại M
⇒ \(\widehat{MNP}=\widehat{MPN}\)
Xét △MNI và △MPI có:
MN = MP (g.t)
\(\widehat{MNP}=\widehat{MPN}\) (c.m trên)
NI = PI (g.t)
⇒ △MNI = △MPI (đpcm)
b) Xét △MNI và △HPI có:
NI = PI (g.t)
\(\widehat{MIN}=\widehat{HIP}\) (đối đỉnh)
IM = IH (g.t)
⇒ △MNI = △HPI (c.g.c)
⇒ \(\widehat{MNI}=\widehat{HPI}\) (Hai góc tương ứng)
Mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong.
⇒ MN // HP (đpcm)
c) Xét △MNP và △PKM có:
MP : cạnh chung
\(\widehat{MPN}=\widehat{PMK}\) (Mx // NP)
MK = NP (g.t)
⇒ △MNP = △PKM (c.g.c)
⇒\(\widehat{NMP}=\widehat{KPM}\) (Hai góc tương ứng)
Mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong.
⇒ MN // PK
Mà MN // HP (c.m b)
⇒ Ba điểm K, P, H thẳng hàng (đpcm)
a: Xét ΔMPK và ΔPMN có
MK=PN
góc KMP=góc NPM
MP chung
=>ΔMPK=ΔPMN
b: ΔMPK=ΔPMN
=>PK=MN
c: Xét tứ giác MNPK có
MK//NP
MK=NP
=>MNPK là hình bình hành
=>MN//PK