K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2016

a) Xét tam giác ADE và tam giác EDB có ( sai đề thì phải bạn bạn vẽ hình ra đi đáng lẽ là tam giác ABD và tam giác EBD)

BD là cạnh chung

góc ABD= góc EBD(gt) 

AB=AE( gt)

=> tam giác ABD=tam giác EBD

vậy góc A bằng góc E ( hai góc tương ứng) = 90 độ

hay nói cách khác DE vuông góc với BC

b) từ tam giác ABD = tam giác EBD (cmt)

=> AD=DE(hai cạnh tương ứng)

Xét tam giác AMD và tam giác ECD có A=E=90 độ ( góc nha)

AD=DE(cmt)

AM=EC(gt)

=> tam giác AMD= tam giác ECD(cạnh huyền cạnh góc vuông) 

=> MD=CD( hai cạnh tương ứng)

c) mk chưa làm đc tích mk đi đã rồi mk giải cho, bây giờ phải soạn anh đã 

7 tháng 3 2016

đợi mk tí nha bạn, mk làm xong nhớ k cho mk là đc

11 tháng 7 2019

A B C D E M

a) Xét t/giác ADB và t/giác EDB

có: BD : chung

 \(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (gt)

 AB = BE (gt)

 => t/giác ADB = t/giác EDB (c.g.c)

b) Ta có: t/giác ADB = t/giác EDB (cmt)

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(2 góc t/ứng)

Mà \(\widehat{BAD}=90^0\)=> \(\widehat{BED}=90^0\)

                  => DE \(\perp\)BC

c) Xét t/giác AMD và t/giác ECD

có: AM = EC (gt)

  \(\widehat{MAD}=\widehat{DEC}=90^0\)

 AD = ED (vì t/giác ADB = t/giác EDB)

=> t/giác AMD = t/giác ECD (c.g.c)

=> MD = DC (2 cạnh t/ứng)

=> \(\widehat{ADM}=\widehat{EDC}\) (2 góc t/ứng)

Ta có: \(\widehat{ADE}+\widehat{EDC}=180^0\) (kề bù)

hay : \(\widehat{ADE}+\widehat{ADM}=180^0\)

=> M, D, E thẳng hàng

11 tháng 2 2021

Giải:

Hình bạn tự vẽ nhé.

a) Ta có: AD là tia phân giác của góc BAC (gt)

=> Góc BAD = góc DAC

hay góc BAD = góc DAE

Xét tam giác ABD và tam giác ADE có:

AD cạnh chung

Góc BAD = góc DAE (chứng minh trên)

AB = AE (gt)

=> Tam giác ABD = tam giác AED (c.g.c)   (đpcm)

b) Ta có: Góc DBM + ABD = 180o (2 góc kề bù)

=> Góc DBM = 180o - ABD = 180o - 90o = 90o

Lại có: Góc AED = góc ABD (vì tam giác ABD = tam giác AED)

Vì góc ABD = 90o nên góc AED = 90o

Mà góc CED + góc AED = 180o

=> Góc CED = 180o - 90o = 90o

=> Góc DBM = góc CED

Xét tam giác BDM và tam giác CDE có:

BD = DE (vì tam giác ABD = tam giác AED)
Góc DBM = góc CED (chứng minh trên)

BM = CE (gt)

=> Tam giác BDM = tam giác EDC (c.g.c)

=> DM = CD (2 cạnh tương ứng)   (đpcm)
c) Ta có: tam giác BDM = tam giác EDC (chứng minh trên)

=> Góc BDM= góc CDE (2 góc tương ứng)

Mà góc CDE + góc BDE = 180o (2 góc kề bù)

=> Góc BDM + góc BDE = 180o

hay góc EDM = 180o

=> 3 điểm D, E, M thẳng hàng   (đpcm)

11 tháng 2 2021

ghi hộ mình cái gt,kl

26 tháng 2 2020

1. Câu hỏi của son tung - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bài 1:Cho góc nhọn xAy, trên tia Ax lấy điểm B, trên tia Ay lấy điểm C sao cho AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC và E là trung điểm của AC, trên tia đối của tia EM lấy điểm H sao cho EH = EMa) Chứng minh ( CM ) : tam giác ABM = tam giác ACMb) CM : AM vuông góc BCc) CM : tam giác AEH = tam giác CEMd) Gọi D là trung điểm của AB. Từ B vẽ đường thẳng song song với AM, đường thẳng này cắt tia MD tại K. CM : ba điểm...
Đọc tiếp

Bài 1:

Cho góc nhọn xAy, trên tia Ax lấy điểm B, trên tia Ay lấy điểm C sao cho AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC và E là trung điểm của AC, trên tia đối của tia EM lấy điểm H sao cho EH = EM

a) Chứng minh ( CM ) : tam giác ABM = tam giác ACM

b) CM : AM vuông góc BC

c) CM : tam giác AEH = tam giác CEM

d) Gọi D là trung điểm của AB. Từ B vẽ đường thẳng song song với AM, đường thẳng này cắt tia MD tại K. CM : ba điểm H, A, K thẳng hàng

 

Bài 2:

Cho tam giác ABC có góc B < 90 độ. Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A vẽ tia Bx khác BC, trên tia Bx lấy điểm D sao cho BD = BC. Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa điểm C vẽ tia By vuông góc với BA, trên tia By lấy E sao cho BE = BA

a) CMR : DA = EC

b) DA vuông góc EC

 

Bài 3:

Cho tam giác ABC vuông tại B và AC = 2AB. Kẻ phân giác AE ( E thuộc BC ) của góc A

a) CM : EA = EC

b) Tính góc A và góc C của tam giác ABC

 

GIÚP TỚ VỚI Ạ. TỚ ĐANG CẦN!!

4
6 tháng 1 2018

Bài 1:

K D A H E B M C

a) Xét tam giác ABM và tam giác ACM : AB=AC,AM chung ,BM=MC(vì M là trung điểm của BC gt)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.c.c\right)\)

b) Tam giác ABC có AB=AC nên tam giác ABC cân tại A

=> đường trung tuyến AM đồng thời là đường cao

Vậy AM vuông góc BC

c) Xét tam giác AEH và tam giác CEM : AE=EC,EH=EM,\(\widehat{AEH}=\widehat{CEM}\)(2 góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta AEH=\Delta CEM\left(c.gc\right)\)

d) Ta có KB//AM(vì vuông góc với BM 

\(\Rightarrow\widehat{KBD}=\widehat{DAM}\)(2 góc ở vị trí so le trong)

Xét tam giác KDB và MDA (2 góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta KDB=\Delta DAM\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow KD=DM\left(1\right)\)

Tam giác ABM vuông tại M có trung tuyến MD 

Nên : MD=BD=AD(2)

Từ (1) và (2) ta có : KD=DM=DB=AD

Tam giác KAM có trung tuyến ứng với cạnh KM là \(AD=\frac{AM}{2}\)

Nên : Tam giác KAM vuông tại A

Tương tự : Tam giác MAH vuông tại A

Ta có: Qua1 điểm A thuộc AM  có 2 đường KA và AH cùng vuông góc với AM 

Nên : K,A,H thẳng thàng

6 tháng 1 2018

Bài 2 : 

x D A B C E y

a) Ta có tam giác DAB=tam giác CEB(c.g.c)

Do : DA=CB(gt)

       BE=BA(gt)

       \(\widehat{DBA}=\widehat{CBE}\)(Cùng phụ \(\widehat{ABC}\))

=> DA=EC

b) Do tam giác DAB=tam giác CEB(ở câu a) 

=> \(\widehat{BDA}=\widehat{BCE}\Rightarrow\widehat{BDA}+\widehat{BCD}=\widehat{BCE}+\widehat{BCD}\)

Mà : \(\widehat{BDA}+\widehat{BCD}=90^0\)( Do Bx vuông góc BC) 

=> \(\widehat{BCE}+\widehat{BCD}=90^0\)

=> DA vuông góc với EC

5 tháng 7 2017

A B C D E F

A B C D E