Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n>3=>n không chia hết cho 3
=>n2 không chia hết cho 3
=>n2=3q+1(tính chất của số chính phương)
=>n2+2012=3q+1+2012=3q+2013=3(q+671) chia hết cho 3
=>n2+2012 là hợp số
b) n chia cho 17 dư 13 => n - 13 chia hết cho 17
n chia cho 37 dư 23 => n - 23 chia hết cho 23
=> 2n - 26 chia hết cho 17 => 2n - 26 + 17 = 2n - 9 chia hết cho 17
2n - 46 chia hết cho 37 => 2n - 46 + 37 = 2n - 9 chia hết cho 37
=> 2n - 9 chia hết cho 17 và 37. 17 và 37 nguyên tố cùng nhau nên
2n - 9 chia hết cho 17.37 = 629
=> 2n - 9 + 629 chia hết cho 629
Hay 2n + 620 chia hết cho 629
mà 2n + 620 = 2.(n + 310) nên 2.(n + 310) chia hết cho 629 . vì 2 và 629 nguyên tố cùng nhau nên n + 310 chia hết cho 629
=> n chia cho 629 dư 319 (629 - 310 = 319)
Gọi số học sinh là x.
Theo đề ta có: x : 15,20,25 dư 12 => x - 12 \(⋮\)15,20,25.
=> \(x-12\in BC\left(15,20,25\right)\)
\(\Rightarrow x-12\in\left\{0;300;600;900;1200;...\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{12;312;612;912;1212;...\right\}\)
Mà x\(⋮\)36 và x có 3 chữ số => x = 612.
Vậy có 612 học sinh tham gia đồng diễn thể dục.
Gọi b là số tự nhiên đó.
Vì b chia cho 7 dư 5,chia cho 13 dư 4
=>b+9 chia hết cho 7
b+9 chia hết cho 13
=>b+9 chia hết cho 7.13=91
=>b chi cho 91 dư 91-9=82
=>điều phải chứng minh
\(a=p_1^m.p_2^n\Rightarrow a^3=p_1^{3m}.p_2^{3m}.\) Số ước của \(a^3\)là ( 3m + 1 ) ( 3n + 1 ) = 40 , suy ra m = 1 , n = 3 ( hoặc m = 3 , n = 1 )
Số \(a^2=p_1^{2m}.p_2^{2n}\) có số ước là ( 2m + 1 ) ( 2n + 1 ) = 3 . 7 = 21 ( ước )
ủng hộ mk nhé k nhiều vô .