K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2017

Ta có :

\(B=n^2+n+3=n\left(n+1\right)+3\)

\(n\left(n+1\right)\) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên có chữ số tận cùng là \(0;2;6\)

Do đó \(n\left(n+1\right)+3\) có chữ số tận cùng là \(3;5;9\)

Vì nhưng số có chữ số tận cùng là \(3;5;9\) \(⋮̸\) \(2\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+3⋮̸\) \(2\)

\(\Rightarrow B=n^2+n+3\) \(⋮̸\) \(2\)

Vậy \(B=n^2+n+3⋮̸\) \(2\rightarrowđpcm\)

20 tháng 6 2017

\(B=n^2+n+3\)

\(B=n\left(n+1\right)+3\)
Xét:

\(n\left(n+1\right)\)tích của 2 số tự nhiên liên tiếp,chia hết cho 2,số chẵn

\(3\)số lẻ

Số chẵn +số lẻ=số lẻ \(⋮̸\)2 (đpcm)

11 tháng 7 2017

Nếu là z+x thì mik biết làm nè:

Đặt x-y=2011(1)

y-z=-2012(2)

z+x=2013(3)

Cộng (1);(2);(3) lại với nhau ta được :

2x=2012=>x=1006

Từ (1) => y=-1005

Từ (3) => z=1007

11 tháng 7 2017

tick mik nha

18 tháng 2 2017

có thi được đâu mà chúc

18 tháng 2 2017

thì chúc trc

17 tháng 2 2017

bài này chúng tớ làm nhiều rùi

neu cau noi the thi thui

17 tháng 2 2017

minh ko biet

27 tháng 6 2017

a) Nếu:

\(\dfrac{a}{b}< 1\Rightarrow\dfrac{a+m}{b+m}< 1\left(m\in Z\right)\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{5^{12}+2}{5^{13}+2}< 1\)

\(B< \dfrac{5^{12}+2+48}{5^{13}+2+48}\Rightarrow B< \dfrac{5^{12}+50}{5^{13}+50}\Rightarrow B< \dfrac{5^2\left(5^{10}+2\right)}{5^2\left(5^{11}+2\right)}\Rightarrow B< \dfrac{5^{10}+2}{5^{11}+2}=A\)\(B< A\)

27 tháng 6 2017

bạn ơi thế còn phần b thì sao? Mong bạn có câu trả lời sớm tớ cảm ơn bạn nhiều lắm

13 tháng 2 2017

Ghi rõ hơn chút nhé , mình không hiểu gì hết

13 tháng 2 2017

quá rõ òi kn rì

16 tháng 8 2017

a) Vì x + 2 chia hết cho x - 1

\(\Rightarrow\) x - 1 + 3 chia hết cho x - 1

\(\Rightarrow\) 3 chia hết cho x - 1 ( vì x - 1 chia hết cho x - 1)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)\)

Vì x là số tự nhiên nên \(x-1\in\left\{1,3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2,4\right\}\)

Vậy x = 2 hoặc x = 4

12 tháng 4 2017

\(A=3+\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{2^2}+....+\dfrac{3}{2^9}\)

\(2A=2\left(3+\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{2^2}+....+\dfrac{3}{2^9}\right)\)

\(2A=6+3+\dfrac{3}{2}+...+\dfrac{3}{2^8}\)

\(2A-A=\left(6+3+\dfrac{3}{2}+...+\dfrac{3}{2^8}\right)-\left(3+\dfrac{3}{2}+...+\dfrac{3}{2^9}\right)\)

\(A=6-\dfrac{3}{2^9}\)

12 tháng 4 2017

Đặt A=3+3/2+3/2^2+...+3/2^9

A=3.(1/2+1/2^2+...+1/2^9)

Đặt B=1/2+1/2^2+...+1/2^9

=>B.2=1+1/2+1/2^2+...+1/2^8

=>2B-B=(1+1/2+...+1/2^8)-(1/2+1/2^2+...+1/2^9)

=>B=1-1/2^9

=>B=512/512-1/512

=>B=511/512

=>A=3.511/512

=>A=1533/512

Vậy A=1533/512

9 tháng 4 2017

o a b c

Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia oa có góc aoc > góc aob ( 110o> 45o)

\(\Rightarrow\) Tia ob nằm giữa hai tia oc và ob

9 tháng 4 2017

TỚ CẦN GẤP LẮM

bucminhbucminhbucminhbucminhbucminhbucminh

9 tháng 7 2017

Trên tia AB có: AC=10cm

}\(\Rightarrow\) AB>AC(vì 20>10)

AB= 20 cm

\(\Rightarrow\)Điểm C nằm giữa 2 điểm A Và B

Ta có : AC + AD = AB

hay 10 + AD = 20

AD= 20-10

AD=10

b) vì C nằm giữa 2 điểm A và B (câu a)và AC=AD=10 cm

\(\Rightarrow\) Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB

9 tháng 7 2017

Bài này đơn giản mà =))

Ta có: AC+BC=AB

Mà AB=20cm; AC=10cm => BC =10cm.

=> AC=BC=10cm

Mà C nằm giữa A và B => C là trung điểm AB.