Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B là số nguyên thì n+1 chia hết n-2
(n+1)-(n-2)chia hết n-2
n+1-n+2chia hết n-2
3chia hết n-2
n-2 thuộc Ư(3)={-1;1;-3;3}
n thuộc {1;3;-1;5}
B=n+1/n-2=n-2+3/n-2=n-2/n-2+3/n-2=1+3/n-2
để B lớn nhất 3/n-2 lớn nhất
nên n-2 bé nhất
n-2 là số nguyên dương bé nhất
=> n-2=1
n=3
a/ n-2 thuộc B(4) ={0;4;8;12;16;...}
Vậy n thuộc {2;6;10;14;18;...}
b/ n-1 thuộc Ư(6) = {1;2;3;6}
Vậy n thuộc {2;3;4;7}
c/ n=3 hoặc n=4
CHÚC BẠN HỌC TỐT :)
1 ) Vì số nguyên tố chỉ có 2 ước tự nhiên là 1 và chính nó
Để \(\left(n+3\right)\left(n+1\right)\)là nguyên tố
\(\Rightarrow n+1=1,n+3\)là số nguyên tố do \(n+3>n+1\)
\(n=0\Rightarrow\left(n+3\right)\left(n+1\right)=3\)
\(\Rightarrow n=0\)( chọn )
2 ) Tổng 7a5 + 8b4 chia hết cho 9 nên 7 + a + 5 + 8 + b + 4 \(⋮\) 9 , tức là :
24 + a + b \(⋮\) 9 . Suy ra a + b \(\in\){ 3 ; 12 } .
Ta có a + b > 3 ( vì a – b = 6 ) nên a + b = 12 .
Từ a + b = 12 và a – b = 6 , ta có a = ( 12 + 6 ) : 2 = 9
Suy ra b = 3 .
Thử lại : 795 + 834 = 1629 chia hết cho 9 .
câu 2 là:
766064