Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các PTHH
\(FeO\left(a\right)+H_2-t^o->Fe\left(a\right)+H_2O\)
\(Fe_2O_3\left(b\right)+H_2-t^o->2Fe\left(2b\right)+3H_2O\)
\(Fe\left(0,2\right)+2HCl\left(0,4\right)->FeCl_2+H_2\left(0,2\right)\)
nHCl = 2.0,2=0,4 mol => nFe = 0,2 mol
\(\left\{{}\begin{matrix}72a+160b=15,2\\a+2b=0,2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,05\end{matrix}\right.\)
=> %FeO= \(\dfrac{0,1.72}{15,2}.100\%=47,368\%\); %Fe2O3=\(\dfrac{0,05.160}{15,2}.100\%=52,632\%\)
VH2= 0,2.22,4=4,4 lít
a) Gọi a và b là số mol của FeO và Fe2O3.
Số mol HCl đã dùng là nHCl = 0.2 * 2 = 0.4 mol
Theo đề, khối lượng hỗn hợp oxit sắt là 15,2g nên có:
15,2= 72a + 160b (1)
PTPU: FeO + H2 --> Fe + H2O (I)
a mol -------> a mol Fe
Fe2O3 + 3H2 --> 2Fe + 3H2O (II)
b mol -----------> 2b mol Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2 (III)
(a +2b) mol -----> 2(a+2b) mol HCl ---------> (a+2b) mol H2
Từ các phương trình phản ứng ta có:
- Tổng số mol Fe thu được là: (a + 2b) mol.
- Từ (III) có số mol HCl đã dùng là nHCl = 2 nFe = 2(a+2b) mol.
Hay ta có phương trình 2(a + 2b) = 0.4 (2)
Từ (1) và (2) có hpt là \(\left\{{}\begin{matrix}72a+160b=15.2\\2a+4b=0.4\end{matrix}\right.\)
Giải ra a= 0.1 mol và b= 0.05 mol.
Phần trăm khối lượng các oxit là:
%m FeO = (0,1*72*100)/15.2 = 47.37%
%m Fe2O3= (0.05*160*100)/15.2 = 52.63%
b) Từ PTPU (III) ta có nH2 = nFe = a+2b = 0.2 mol
Vậy thể tích khí H2 thu được là VH2= 0.2*22.4 = 4.48 lít.
a. áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố
=> 4,8 g là khối lượng O trong oxit sắt
=> nO = 0,3 ; nFe = 0,2
CT oxit sắt là Fe2O3
b. Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3CO2
nCO = 0,3 mol
dùng dư 10% => nCO = 0,3 x 110% = 0,33 mol
CÂU C BN TỰ LM NHA, LƯỜI WÁ
Gọi công thức oxit sắt:Fex0y.
Fex0y+yCO=>xFe+yC02
0.2/x------------>0.2(mol)
_Sau pư khối lượng chất rắn giảm 4.8 g so với ban đầu:
=>mFe=16-4.8=11.2(g)
=>nFe=11.2/56=0.2(mol)
=>n(Fex0y)=0.2/x(mol)
Mà nFex0y=16/(56x+16y) (mol)
=>16x=0.2(56x+16y)
<=>4.8x=3.2y
<=>x/y=2/3
Vậy công thức oxit sắt là Fe203.
_Khí sinh ra là C02 cho tác dụng với dd NaOH:
nC02=0.2*3=0.6(mol)
_Khối lượng dd tăng cũng chính là khối lượng C02 tham gia:
C02+2NaOH=>Na2S03+H20
0.6--->1.2-------->0.6(mol)
=>mC02=0.6*44=26.4(g)
PTHH:
\(CuO+H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(Cu+H_2O\) \(\left(1\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Fe+3H_2O\) \(\left(2\right)\)
Số mol H2 là 0,6 mol
Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)
Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)
Theo PTHH 1:
\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)
Theo PTHH 2:
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)
Theo bài khối lượng hh là 40g
Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)
Giải pt ta được \(x=0,3\)
Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)
\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)
1)
PTHH: \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)
x x
Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)
Chất rắn X gồm CuO và Cu
Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8
Giải PT ta được x = 0,2
Vậy khối lượng các chất trong X là:
\(m_{Cu}\) = 12,8 gam
\(m_{CuO}\) = 16 gam
2)
Gọi kim loại hoá trị II là A.
PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Số mol \(H_2\)= 0,1 mol
Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)
Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam \(\Rightarrow\) \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam
Vậy kim loại hoá trị II là Mg
\(TN1:\)
\(PTHH: \) \(H_2+Cu_2O -t^o> 2Cu+H_2O\) (1)
Hỗn hợp hai chất rắn là CuO và Cu (màu đỏ)
\(nCu=\dfrac{3,2}{64}=0,05 (mol)\)
\(TN2:\)
\(H_2+Cu_2O -t^o> 2Cu+H_2O\) \((2)\)
\(nH_2(đktc)=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\)
\(a)\)Khi dẫn khí Hidro qua bột Đồng oxit đun nóng thì Đồng oxit (Cu2O) từ màu đen chuyển dần sang màu đỏ Cu ( H2 có tính khử)
\(b)\) Thể tích khí hidro lần thứ 1 đã dùng khử đồng oxit là
Theo pthh (1) \(nH_2=\dfrac{1}{2}nCu = \dfrac{1}{2}.0,05 = 0,025 (mol)\)
\(=> VH_2(đktc) = nH_2.22,4=0,025.22,4=0,56 (l)\)
\(c)\) Khối lượng Cu2O đã bị khử ở lần 2 là
Theo pthh (2) \(nCu_2O=nH_2=0,1(mol)\)
\(=> mCu_2O = 0,1.144=14,4(g)\)
\(d)\)Khối lượng đồng oxit đã dùng ở TN1 là
\(nCu_2O=\dfrac{1}{2}nCu = \dfrac{1}{2}.0,05 = 0,025 (mol)\)
\(=> mCu_2O=0,025.144=3,6(g)\)
\(e)\)Khối lượng đồng thu được phản ứng trong lần sau.
\(nCu=2.nH_2=2.0,1=0,2(mol)\)
\(=> mCu=0,2.64=12,8 (g)\)
Câu 2:
\(Fe_xO_y+xH_2\rightarrow xFe+yH_2O\)
Ta có:
\(n_{Fe}=\frac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{FexOy}=\frac{1}{x}n_{Fe}=\frac{0,15}{x}\left(mol\right)\)
\(M_{FexOy}=11,6:\frac{0,15}{x}=\frac{232}{3}\left(\frac{g}{mol}\right)\)
Biện luận :
\(x=3\Rightarrow M_M=232\)
Vậy CTHH là Fe3O4
\(n_{H2}=\frac{4}{3}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
cố giúp mình câu 1 với ạ