\(⊥\) BD và AC = 6 dm ; BD = 3,6 dm . tinh Sabc...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2019

A B D C O

Gọi O là giao điểm của AC và BD 

\(S_{\Delta ABC}=\frac{1}{2}AC.BO\)

\(S_{\Delta ADC=\frac{1}{2}AC.DO}\)

\(S_{\Delta ABC}+S_{\Delta ADC}=\frac{1}{2}AC.BO+\frac{1}{2}AC.BO\)

\(S_{\Delta BCD=\frac{1}{2}AC\left(BO+DO\right)}\)

\(=\frac{1}{2}AC.BD=\frac{1}{6}.6.3,6=10,8cm^2\)

12 tháng 2 2020

Xét △ABD và △BAC có :

   AD = BC (gt)

   AB chung

   ^A = ^B (gt)

\(\Rightarrow\)△ABD = △BAC (cgc)

\(\Rightarrow\)^ADB = ^ BCA

Mà ^ADC = ^BCD

\(\Rightarrow\)^ODC = ^OCD

Lại có : AC ⊥ BD

\(\Rightarrow\)△OCD vuông cân tại O

Chứng minh tương tự với △OAB :

\(\Rightarrow\)ĐPCM

12 tháng 2 2020

Áp dụng định lí Pitago vào  △OAB vuông tại O có :

Có: OA2  + OB2 = AB2

=> 2OA2 = 16

=> OA = \(2\sqrt{2}\)cm

Tương tự: OD = \(4\sqrt{2}\)cm

Kẻ MN đi qua O và vuông góc với AB(tại M) và CD(tại N)

=> M là trung điểm AB ; N là trung điểm CD (vì ABCD là hình thang cân)

Có: OM2 = OA2 - AM2 = \(\left(2\sqrt{2}\right)^2-2^2\) = 8 - 4 = 4 cm

=> OM = 2cm

Tương tự chứng minh :

=> ON = 4 cm

=> MN = 6 cm

Vậy SABCD = \(\frac{\left(4+8\right).6}{2}=36\)  cm2

9 tháng 10 2020

Giúp mình với

Ta có OA = \(\frac{1}{2}\)AC 

=> AO = Oc

Ta lại có : 

Góc AOB = COC đối đỉnh 

Góc BAO = DCO so le trong

AO = OC 

=> Tam giác ABO = DOC 

=> AB = CD = 6cm ( 2 cạnh tương ứng )

Mik giỏi hình lắm đúng 100% đấy

27 tháng 6 2016

Sai dòng thứ 4 phải là COD chứ

15 tháng 2 2017

Do BD vuông góc với AC=> Sabcd=AC.BD/2

22 tháng 8 2019

BẠn tự vẽ hình nhé

Ta có: AC là cạnh đối diện góc D

           BD là cạnh đối diện góc C

Mà góc C < góc D cmt

=> BD < AC  định lý