K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2017

ta có góc xOy = 60 độ => mOy = 60/2 = 30 độ (vì Om là tia phân giác của xOy)

ta có yOz = 75 độ => yOn = 75/2 = 37.5 độ ( vì On là tia phân giác của yOz)

mà xOy và yOz kề nhau => mOy và yOn kề nhau

=> mOn = mOy + yOn = 30 + 37.5 = 67.5 độ

8 tháng 5 2015

đúng đó cheobeo an       

8 tháng 5 2015

a) yOx > yOz (180> 60o) => xOy = xOz + zOy

                                           zOy = xOy - zOy = 180o - 60o = 120o.

Vì mOn được tạo ra bởi hai tia phân giác On và Om của hai góc lớn  là zOx, zOy nên mOn = 1/2 xOy = 180: 2 = 90o.

b) Vì mOn được tạo thành bởi hai góc và tổng của chúng = 90o nên đó là hai góc phụ nhau

1 tháng 6 2015

Vì Om là tia phân giác của góc xOy=>xOm=mOy=1/2xOy

Vì On là tia phân giác của góc yOz=>yOn=nOz=1/2yOz

=>mOy+yOn=xOm+nOz

mà mOy+yOn=mOn=90=>xOm+nOz=90

Vì xOy và yOz là 2 góc kề nhau=>

xOy+yOz=xOz

=>mOy+yOn+xOm+nOz=xOz

=>90o+90o=xOz

=>xOz=180o

=>xOz là góc bẹt

=>Ox và Oy là 2 tia đối nhau(đpcm)

21 tháng 2 2020

Hình vẽ mang tính chất minh họa :

O x z y m n

b) \(Tacó\) : \(\widehat{mOn}=\widehat{mOy}+\widehat{nOy}\)

\(=\frac{1}{2}\widehat{xOy}+\frac{1}{2}\widehat{zOy}\)

\(=\frac{1}{2}\left(\widehat{xOy}+\widehat{zOy}\right)=\frac{1}{2}\cdot180^o=90^o\)

Vậy : \(\widehat{mOn}=90^o\)

+)Theo bài ta có:\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)(vì 2 góc kề bù)(1)

=>\(\widehat{xOz}=180^o\)

+)Tia Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)(2)

=>\(\widehat{yOm}=\widehat{mOx}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}\)

+)Tia On là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)(3)

=>\(\widehat{zOn}=\widehat{nOy}=\frac{1}{2}\widehat{yOz}\)

+)Từ (1)

=>Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz (4)

+)Từ (2);(3) và (4)

=>Tia Tia Oy nằm giữa 2 tia Om và On

=>\(\widehat{nOy}+\widehat{yOm}=\widehat{nOm}\)

=>\(\frac{1}{2}\widehat{yOz}+\frac{1}{2}\widehat{xOy}=\widehat{nOm}\)

=>\(\frac{1}{2}.\left(\widehat{yOz}+\widehat{xOy}\right)=\widehat{nOm}\)

=>\(\frac{1}{2}.180^o=\widehat{nOm}\)

=>\(\widehat{nOm}=90^o\)

Vậy \(\widehat{nOm}=90^o\)

Chúc bn học tốt

bài 1 : a) vẽ góc xOy cs số đo 126o          b) vẽ tia phân giác của góc xOy ở câu abài 2 : vẽ 2 góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 100o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy, Ot' là tia phân giác của góc x'Oy. tính góc x'Ot, xOt', tOt'bài 3 : vẽ hai góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 130o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. tính góc x'Otbài 4 : vẽ góc bẹt xOy. vẽ tia phân giác Om của góc đó. vẽ tia phân giác Oa...
Đọc tiếp

bài 1 : a) vẽ góc xOy cs số đo 126o

          b) vẽ tia phân giác của góc xOy ở câu a

bài 2 : vẽ 2 góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 100o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy, Ot' là tia phân giác của góc x'Oy. tính góc x'Ot, xOt', tOt'

bài 3 : vẽ hai góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 130o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. tính góc x'Ot

bài 4 : vẽ góc bẹt xOy. vẽ tia phân giác Om của góc đó. vẽ tia phân giác Oa của góc xOm. vẽ tia phân giác Ob của góc mOy. tính số đo góc aOb

bài 5 : cho 2 tia Oy, Oz cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng cs bờ chứa tia Ox. bt góc xOy = 30o, góc xOz = 80o. vẽ tia phân giác Om của góc xOy. vẽ tia phân giác On của yOz. tính mOn

bài 6 : cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng cs bờ chứa tia Ox. bt góc xOy = 30o, góc xOz = 120o.

          a) tính số đo góc yOz

          b) vẽ tia phân giác Om của góc xOy, tia phân giác On của góc xOz. tính số đo góc mOn

bài 7 : cho 2 góc kề bù nhau là góc xOy và góc xOz. bt số đo của yOz = 50o. Ot là tia phân giác của góc xOy. tính số đo của tOz

bài 8 : cho góc xOy kề bù vs góc yOz. kẻ 2 tia Oa và Ob là 2 tia phân giác của 2 góc xOy và góc xOz. tính số đo của góc aOb nếu bt số đo của góc xOy = 130o

 

0
29 tháng 5 2021

hÌNH NHƯ MIK THẤY HƠI LẶP RỒI BẠN

25 tháng 10 2019

O y z x m n a)
b) Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\)(Hai góc kề bù)
Mà \(\widehat{yOz}=30^o\)(Đề cho)
Ngoặc ''}'' 2 điều trên
=> \(\widehat{xOy}+30^o=180^o\)
=> \(\widehat{xOy}=180^o-30^o\)
=> \(\widehat{xOy}=150^o\)
Vì Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)(Đề cho) 
=> \(\widehat{mOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}\)(Tính chất)
Mà \(\widehat{xOy}=150^o\)(Ta tính)
Ngoặc ''}'' 2 điều trên
=> \(\widehat{mOy}=\frac{150^o}{2}=75^o\)
Vì On là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)(Đề cho)
=> \(\widehat{yOn}=\frac{\widehat{yOz}}{2}\)(Tính chất)
Mà \(\widehat{yOz}=30^o\)(Đề cho)
Ngoặc ''}'' 2 điều trên
=> \(\widehat{yOn}=\frac{30^o}{2}=15^o\)
Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Om và On
=> \(\widehat{mOy}+\widehat{yOn}=\widehat{mOn}\)
Mà \(\widehat{mOy}=75^o\)(Ta tính)
      \(\widehat{yOn}=15^o\)(Ta tính)
Ngoặc ''}'' 3 điều trên
=> \(\widehat{mOn}=75^o+15^o=90^o\)
Vậy ...
P/s: Chắc em cũng học góc kề bù rồi nhỉ ? Còn cho - hỏi thì cũng tự viết được ha =)))?

26 tháng 10 2019

cảm ơn bạn

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy bằng 600, góc xOz bằng 1200.a) Tính góc yOz?b) Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không?c) Gọi Ot là tia đối của tia Oy. Tính góc kề bù với góc yOz?Bài 2: Cho xOy và yOz là hai góc kề bù, Gọi Ot và Ot’ lần lượt là tia phân giác của góc xOy và góc yOz. Tính góc tOt’.Bài 3. Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc xOz = 700a)...
Đọc tiếp

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy bằng 600, góc xOz bằng 1200.

a) Tính góc yOz?

b) Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không?

c) Gọi Ot là tia đối của tia Oy. Tính góc kề bù với góc yOz?

Bài 2: Cho xOy và yOz là hai góc kề bù, Gọi Ot và Ot’ lần lượt là tia phân giác của góc xOy và góc yOz. Tính góc tOt’.

Bài 3. Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc xOz = 700

a) Tính góc zOy?

b) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz vẽ tia Ot sao cho góc xOt bằng 1400. Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của góc xOt?

c) Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz. Tính góc yOm

Vẽ tam giác ABC biết:

a) AB = 3cm; BC = 5cm; AC = 4cm . Đo và cho biết số đo của góc A.

b) AB = 6cm; BC = 7cm; AC = 8cm

Các bạn giúp mk với! Do có chút trục trặc nên cái bài y như thế này của mình bị xóa rùi! Thanks các bạn trước nha!!!! ^^

 

3
26 tháng 4 2017

\s\srbh

10 tháng 5 2017

bla bla