Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tam giác AMO và tam giác DNO ( = nhau trg hợp c-g-c )
=> góc OAM = góc ODN
=> AB // CD ( cs 1 cặp góc slt = nhau )
...............................
Oái mk tịt oy, bn tự lm típ nhé
sao z, p pải ns cả cách làm ra cho mk thì mk mới biết chứ!!! Y_Duyên_Trần
Rất Sorry bạn nha.Mik mới nghĩ ra câu a,b thôi,còn câu c thì mik cần thời gian:(
Bạn tự chứng minh bổ đề đường trung bình nha.
a.
Do N là trung điểm của DE;I là trung điểm của BE nên NI là đường trung bình của tam giác BDE nên:
\(IN=\frac{1}{2}BD\left(1\right)\)
Mặt khác:M là trung điểm của BC,I là trung điểm của BE nên MI là đường trung bình của tam giác BEC nên:
\(IM=\frac{1}{2}EC\left(2\right)\)
Mà \(BD=EC\) nên từ (1);(2) suy ra \(IN=MI\Rightarrow\Delta IMN\) cân tại I.
b.
Do IN là đường trung bình nên \(IN//AB\Rightarrow\widehat{APQ}=\widehat{INM}\left(3\right)\)
Do IM là đường trung bình nên \(IM//EC\Rightarrow\widehat{AQP}=\widehat{IMN}\left(4\right)\)
Từ (3);(4) suy ra \(\widehat{APQ}=\widehat{AQP}\Rightarrow\Delta APQ\) cân tại A.
1a\(\left(-\frac{3}{4}\right)^4\cdot\left(-\frac{4}{3}\right)^2+\frac{7}{16}\)
\(=\left(-\frac{3}{4}\right)^2+\frac{7}{16}\)
\(=\frac{9}{16}+\frac{7}{16}\)
=1
c A B M N
Kéo dài BM cắt AC tại N
Do M nằm trong tam giác ABC nên N nằm giữa A và C
Từ đó ta có: AC+BC=AN+NC+BC>AN+NB=AN+NM+MB>MA+MB
Ta thu được đpcm!
bài 1 :
gọi bm giao ac tại i
tam giác mai có ma < mi + ia (quan hệ giưã ba cạnh )
cộng them mb vào hai vế ta có
ma+mb<mb + mi +ia
suy ra ma +mb<ib +ia(1)
tam giác ibc có ib<ic +cb( quan hệ giữa ba cạnh)
cộng thêm ia vào hai vế ta có
ib+ia<ia+ic+cb suy ra ib+ia< ca+cb(2)
từ 1 2suy ra ma+mb<ca+cb
đpcm