K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2022

Bài 1:

\(a-c=m^2+n^2-2mn=\left(m-n\right)^2>0\)

\(\Rightarrow a>c\)

\(a-b=m^2+n^2-m^2+n^2=2n^2>0\)

\(\Rightarrow a>b\)

\(a-\left(b+c\right)=m^2+n^2-\left(m^2-n^2+2mn\right)=2n^2-2mn=2n\left(n-m\right)< 0\)

\(\Rightarrow b+c>a\) mà \(a>b,a>c\)

\(\Rightarrow a,b,c\) là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác.

Ta có: \(b^2+c^2=\left(m^2-n^2\right)+4m^2n^2=m^4-2m^2n^2+n^4+4m^2n^2=m^4+2m^2n^2+n^4=\left(m^2+n^2\right)^2\)

\(a^2=\left(m^2+n^2\right)^2\)

\(\Rightarrow a^2=b^2+c^2\)

\(\Rightarrow a,b,c\) là độ dài 3 cạnh của tam giác vuông (định lí Py-ta-go đảo).

4 tháng 7 2022

Bài 2:

a) \(a^2-b^2-c^2+2bc=a^2-\left(b-c\right)^2=\left(a-b+c\right)\left(a+b-c\right)=\left(2m-2b\right)\left(2m-2c\right)=4\left(m-b\right)\left(m-c\right)\left(đpcm\right)\)

 

5 tháng 2 2021

tham khảo:        Câu hỏi của Nguyễn Thùy Trang     

https://olm.vn/hoi-dap/detail/240354680477.html

27 tháng 9 2017

a ^2 = (m^2 + n^ 2 ) ^2 = m^4 + 2m^2 .n^ 2 + n^ 4

b^ 2 = (m^2 - n ^2 ) 2 = m^4 - 2m^2 .n ^2 + n^ 4

c ^2 = (2mn) ^2 = 4m^2 .n ^2

Nhận xét: a^ 2 - b ^2 = c^ 2 => a ^2 = b ^2 + c^ 2

Theo ĐL pi - ta - go đảo => a; b; c là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác vuông

27 tháng 9 2017

\(a^2="m^2+n^2"^2=m^4+2m^2.n^2+n^4\)

\(b^2="m^2-n^2"^2=m^4-2m^2.n^2+n^4\)

\(c^2="2mn"^2=4m^2.n^2\)

Nhận xét: \(a^2-b^2=c^2\Rightarrow a^2=b^2+c^2\)

Theo Định Lý Py-ta-go đảo a;b;c là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác vuông 

P/s: Bn bấm và dòng chữ màu xanh để rìm hiểu vì Định lý Py-ta-go thuận và đảo nhé

Lý thuyết. Định lí Pytago - loigiaihay.com

Thay dấu ngoặc kép thành ngoặc đơn nha

10 tháng 3 2021

Câu 1. B) m ≠ ±3

Câu 2. B) 3 

Câu 3. C) 8cm

Câu 4. C) AB.DF = AC.DE

Câu 5. B) AC = 6cm

không hiểu chỗ nào ib mình giảng

22 tháng 6 2015

1, a +b +c = 0 => a + b = -c ; a +c = -b ; b+c = -a

thay vào M ta có

 M = a . -c . -b = abc (1)

Thay tương tự vào  N , P ta cũng đc N =abc (2)

                                                       P =abc( 3)

Từ 1 2 và 3 => ĐPCM

22 tháng 6 2015

2,

a + b +c = 2P

=>  b + c = 2P -a

=> ( b + c)^2 = ( 2P -a)^2

=> b^2 + 2bc+ c^2 = 4p^2 - 4pa + a^2

=> 2bc+ b^2 + c^2 -a^ 2 = 4p^2 - 4pa

=> 2bc + b^2 + c^2 -a ^ 2 = 4p(p-a)=> ĐPCM

Bài 1 : Cho a, b, c khác 0. Biết x, y, z thỏa mãn:\(\frac{x^2+y^2+z^2}{a^2+b^2+c^2}=\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}+\frac{z^2}{c^2}\)Tính giá trị D = x ^2017 + y^2017 + z^2017Bài 2 : Cho \(\frac{a}{x+y}=\frac{13}{x+2};\frac{169}{\left(x+z\right)^2}=\frac{-27}{\left(z-y\right)\left(2x+y+z\right)}\)Tính A = \(\frac{2a^3-12a^2+17a-2}{a-2}\)bài 3 : Cho a, b, c khác nhau thỏa mãn :\(\frac{b^2+c^2-a^2}{2bc}+\frac{c^2+a^2-b^2}{2ca}+\frac{a^2+b^2-c^2}{2ab}=1\)Chứng minh : 2 phân...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho a, b, c khác 0. Biết x, y, z thỏa mãn:
\(\frac{x^2+y^2+z^2}{a^2+b^2+c^2}=\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}+\frac{z^2}{c^2}\)
Tính giá trị D = x ^2017 + y^2017 + z^2017
Bài 2 : Cho \(\frac{a}{x+y}=\frac{13}{x+2};\frac{169}{\left(x+z\right)^2}=\frac{-27}{\left(z-y\right)\left(2x+y+z\right)}\)
Tính A = \(\frac{2a^3-12a^2+17a-2}{a-2}\)
bài 3 : Cho a, b, c khác nhau thỏa mãn :
\(\frac{b^2+c^2-a^2}{2bc}+\frac{c^2+a^2-b^2}{2ca}+\frac{a^2+b^2-c^2}{2ab}=1\)
Chứng minh : 2 phân thức có giá trị = 1 và 1 phân thức có giá trị = -1
Bài 4 : Cho A = \(\frac{n^3+2n^2-1}{n^3+2n^2+2n+1}\)
a, Rút gọn A
b, Cm : Nếu n thuộc Z thì A tối giản
Bài 5 : Cho n thuộc Z, n nhỏ hơn hoặc = 1
CMR : 1^3 + 2^3 + 3^3 +....+ n^3 = \(\frac{n^2\left(n+1\right)^2}{4}\)
Bài 6 : Cho M =\(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}\)
N =\(\frac{a^2}{b+c}+\frac{b^2}{a+c}+\frac{c^2}{a+b}\)
a, Cm : nếu M = 1 thì N = 0
b, Cm : Nếu N = 0 thì có nhất thiết M = 1 ko ?

0
29 tháng 3 2018

1)\(\dfrac{a^2}{b+c}+\dfrac{b^2}{a+c}+\dfrac{c^2}{b+a}=0\)

\(\Leftrightarrow a\cdot\left(\dfrac{a}{b+c}+1\right)+b\cdot\left(\dfrac{b}{a+c}+1\right)+c\left(\dfrac{c}{a+b}+1\right)-a-b-c=0\)

\(\Leftrightarrow a\cdot\dfrac{a+b+c}{b+c}+b\cdot\dfrac{a+b+c}{a+c}+c\cdot\dfrac{a+b+c}{a+b}-a-b-c=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{a+c}+\dfrac{c}{a+b}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a+b+c=0\left(loai\right)\\\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}=1\left(đpcm\right)\)

p/s:đề thiếu và dư đk

29 tháng 3 2018

Ai biết giải thì giúp mình mấy bài toán này với, mình xin cảm ơn rất nhiều

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 8 2020

Đề này chép có đúng không thế bạn? Chứ mình thấy hơi sai sai.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 8 2020

Bạn cần viết cụ thể hơn: Số nguyên dương $x,y$ và số nguyên tố $p$ thỏa mãn. $p^x-y^4=4$

Lời giải:

Nếu $p=2$ thì: $y^4=2^x-4\vdots 2$

$\Rightarrow y\vdots 2$

$\Rightarrow 2^x-4=y^4\vdots 8$

$\Rightarrow 2^x$ không chia hết cho $8$

$\Rightarrow x< 3$. Thử $x=1; 2$ ta không thu được $y$ nguyên dương thỏa mãn (loại)

Nếu $p\neq 2$ ($p$ lẻ)

$p^x=y^4+4=(y^2+2)^2-(2y)^2=(y^2+2-2y)(y^2+2+2y)$

Do đó tồn tại $m,n\in\mathbb{N}$ sao cho:

$y^2+2-2y=p^m; y^2+2+2y=p^n$ và $m+n=x; m< n$

$\Rightarrow 4y=p^n-p^m$

Giả sử $m,n\geq 1$ thì $4y\vdots p\Rightarrow y\vdots p$ (do $p$ lẻ)

$\Rightarrow 4=p^x-y^4\vdots p$ (vô lý)

Do đó $m=0$. Khi đó: $y^2+2-2y=p^0=1$

$\Leftrightarrow y^2-2y+1=0\Rightarrow y=1$

$\Rightarrow p^x=5\Rightarrow p=5; x=1$

Vậy........

Bài 1: (4,0 điểm). Cho biểu thức a) Rút gọn biểu thức P.b) Tìm x để .c) Tìm giá trị nguyên của x để P nhận giá trị là số nguyên.Bài 2: (4,5 điểm). a) Giải phương trình : .b) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: (x + 2)(2x2 – 5x) - x3 - 8c) Cho x, y, z là các số khác 0 và đôi một khác nhau thỏa mãn: . Tính giá trị của biểu thức: .Bài 3: (4,0 điểm). a) Tìm tất cả các cặp số nguyên (x; y) thỏa...
Đọc tiếp

Bài 1: (4,0 điểm). Cho biểu thức
a) Rút gọn biểu thức P.
b) Tìm x để .
c) Tìm giá trị nguyên của x để P nhận giá trị là số nguyên.
Bài 2: (4,5 điểm). 
a) Giải phương trình : .
b) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: (x + 2)(2x2 – 5x) - x3 - 8
c) Cho x, y, z là các số khác 0 và đôi một khác nhau thỏa mãn: . Tính giá trị của biểu thức: .
Bài 3: (4,0 điểm). 
a) Tìm tất cả các cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn: y(x – 1) = x2 + 2
b) Chứng minh rằng nếu các số nguyên a, b, c thỏa mãn b2 – 4ac và b2 + 4ac đồng thời là các số chính phương thì abc 30. 
Bài 4: (6,0 điểm). 
1) Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy một điểm M bất kỳ trên cạnh AC. Từ C vẽ một đường thẳng vuông góc với tia BM, đường thẳng này cắt tia BM tại D, cắt tia BA tại E, EM cắt BC tại I.
a) Chứng minh EA.EB = ED.EC.
b) Chứng minh .
c) Chứng minh BM.BD + CM.CA = BC2.
d) Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B, đường thẳng vuông góc với CD tại C, chúng cắt nhau tại K. Chứng minh MK luôn đi qua một điểm cố định khi M thay đổi.
e) Đặt BC = a; EC = b; BE = c; AD = a’; AI = b’; DI = c’.
Chứng minh .
2) Cho điểm D thay đổi trên cạnh BC của tam giác nhọn ABC (D khác B và C). Từ D kẻ đường thẳng song song với AB cắt cạnh AC tại điểm N. Cũng từ D kẻ đường thẳng song song với AC cắt cạnh AB tại điểm M. Tìm vị trí của D để đoạn thẳng MN có độ dài nhỏ nhất 
Bài 5: (1,5 điểm). Cho a, b, c > 0 thỏa mãn: a2 + b2 + c2 = 1. Chứng minh rằng 

(1)/(1-ab)+(1)/(1-bc)+(1)/(1-ca)<=9/2

 

3
8 tháng 4 2016

Bạn tự giải luôn đi!

8 tháng 4 2016

dài quá, ko muốn giải

19 tháng 6 2016

Bài 1:ta có a+b+c=0

=> a+b=-c      ;     a+c=-b           ;           b+c=-a

M= a(a+b)(a+c)= a(-c)(-b)=abc

N = b(b+c)(b+a)=b(-a)(-c)=abc

P=c(c+a)(c+b)= c(-b)(-a)=abc

=> M=N=P

19 tháng 6 2016

vế trái= \(\left(b+c\right)^2\)-a2=(a+b+c)(b+c-a) = 2p(2p-a-a)=4p(p-a)= VP

=> đpcm

11 tháng 11 2018

MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH TRONG HÔM NAY VỚI Ạ !!! MAI MÌNH KIỂM TRA RÙI !!! THANK KIU EVERYONE,  MONG NHẬN ĐK CÂU TRẢ LỜI SỚM ( MÀ MỌI NGƯỜI KHÔNG CẦN VX HÌNH ĐÂU Ạ ^^)

11 tháng 11 2018

1)      a.   xét trong tam giác ABC có

           I trung điểm AB và K trung điểm AC  =>IK là đường trung bình của tam giác ABC=>IK song song với BC

            vậy BCKI là hình thang (vì có hai cạng đáy song song)

          b.

            IK  // và =1/2BC   (cm ở câu a)   =>IK song  song NM

            M trung điểm HC  và N trung điểm HB  mà HB+HC=CB =>MN=IK=1/2BC

            suy ra MKIN là hbh => có hai đường chéo bằng nhau =>IM=NK