Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 7 :
Theo đề bài ta có :
nH2SO4 = CM . V = 1,5 .0,3 = 0,45 (mol)
a) Ta có PTHH : 1
\(H2SO4+2NaOH\rightarrow Na2SO4+2H2O\)
0,45mol......0,9mol
=> Khối lượng của dung dịch NaOH cần dùng là :
mddNaOH = \(\dfrac{\left(0,9.40\right).100\%}{40\%}=90\left(g\right)\)
b) Ta có PTHH 2 :
H2SO4 + 2KOH \(\rightarrow\) K2SO4 + 2H2O
0,45mol....0,9mol
=> Khối lượng dung dịch KOH cần dùng là :
mddKOH = \(\dfrac{\left(0,9.56\right).100\%}{5,6\%}=900\left(g\right)\)
=> Thể tích dung dịch KOH là :
VddKOH = \(\dfrac{m}{D}=\dfrac{900}{1,045}\approx861,244\left(ml\right)\)
Vậy nếu thay dung dịch NaOh bằng dung dịch KOH 5,6% (D=1,045g/ml) thì lượng dung dịch KOH cần dùng là :
m = 900 g ; V \(\approx\) 861,244 (ml)
Bài 8:
Gọi kim loại cần tìm là R.=> CTHH TQ của muối ban đầu là RCO3
CTHH TQ của muối sau p/ư là RSO4
Theo đề bài ta có :
nRSO4 = \(\dfrac{\left(m_{mu\text{ối}-sau-p\text{ư}}-m_{mu\text{ối}-ban-\text{đ}\text{ầu}}\right)}{\left(M_{SO4}+M_{CO3}\right)}=\) \(\dfrac{\left(16-12,4\right)}{\left(96-60\right)}=0,1mol\)
Ta có PTHH :
RCO3 + H2SO4 --> RSO4 + CO2 + H2O
0,1mol......................0,1mol
Ta có:
mRCO3 = MRCO3 +.nRCO3 = (MR + 60).0,1 = 12,4 => MR =\(\dfrac{12,4}{0,1}\)-60 = 64(g/mol) (nhận )
Vậy R là kim loại đồng (Cu) (Cu=64)
Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
\(\text{1. mBa(OH)2=40*34.2%=13.68}\)
-->nBa(OH)2=0.08
\(\text{Ba(OH)2+Na2SO4-->2NaOH+BaSO4}\)
0.08............0.08..................................................(mol)
\(\text{->mNa2SO4=0.08*142=11.36}\)
\(\text{-->mdd Na2SO4=11.36/14.2%=80}\)
2. Gọi công thức là FexOy đặt khối lượng là 100g
-->mFe=70g-->nFe=70/56=1.25mol
--->mO=30g-->nO=30/32=15/16mol
\(\text{-->x/y=nO/nFe=3/4}\)
\(\text{-->Oxit là Fe3O4}\)
3.Gọi công thức muối là MCO3 đặt số mol là a
\(\text{MCO3+H2SO4-->MSO4+H2O+CO2}\)
a...................................a....................................(mol)
Ta có :
\(\text{(M+60)a=12.4}\)
\(\text{ (M+96)a=16}\)
-->(M+60)/(M+96)=12.4/16
-->M=64 Cu đồng
-->Công thức là CuCO3
bài 2:
gọi oxit kim loại lag A2O3
n H2SO4=0,3.2=0,6mol
PTHH: A2O3+3H2SO4=> A2(SO4)3+3H2O
0,2<- 0,6 ->0,2 ->0,6
M(A2O3)=\(\frac{32}{2.A+16.3}=0,2\)
<=> 0,4A=32-9,6=22,4
<=> A=56
=> CTHH: Fe2O3
m Fe2(SO4)3=0,2.400=80g
Giả sử có 1 mol MO phản ứng, 1 mol H2SO4 phản ứng:
MO + H2SO4 -> MSO4 + H2O
C% = mct / mdd . 100%
10% = 1 . 98 / mdd . 100%
-> mDd H2SO4 = 980 g
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Mdd = mMO + mddH2SO4 = (M + 16) + 980
= M + 996
C%muối = m chất tan muối/ m dd muối . 100%
15.17% = (M + 96) / (M + 996) * 100%
M = 64.95 g
M là Zn
Công thức oxit ZnO
X + H2SO4----> XSO4 + H2
mddH2SO4=\(\frac{89.100}{12,25}\)=800g
mdd=mX + mddH2So4 - mH2= MX +800 -2 =Mx +798g
C%(XSO4)= (MX+96).100/(MX+798)=14.6%
---->MX=24
Vậy X là Mg
a)
$RCO_3 + H_2SO_4 \to RSO_4 + CO_2 + H_2O$
Theo PTHH :
$n_{RCO_3} = n_{RSO_4}$
Suy ra : \(\dfrac{12,4}{R+60}=\dfrac{16}{R+96}\)
Suy ra : R = 64(Cu)
Vậy muối là $CuCO_3$
b)
$n_{CO_2} = n_{H_2SO_4} = n_{CuSO_4} = 16 : 160 = 0,1(mol)$
$m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,1.98}{9,8\%} = 100(gam)$
$m_{dd\ sau\ pư} = 12,4 + 100 -0,1.44 = 108(gam)$
$C\%_{CuSO_4} = \dfrac{16}{108}.100\% = 14,81\%$
Bài 1 :
Gọi tên kim loại có hóa trị II là R => CTHHTQ của muối cacbonat là RCO3
PTHH :
RCO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + H2O + CO2 \(\uparrow\)
0,1mol.......................0,1mol
Theo đề bài ta có : nRSO4 = \(\dfrac{16-12,4}{96+60}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có : M\(_{RCO3}=\dfrac{12,4}{0,1}=124\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> M\(_R=M_{RCO3}-60=124-60=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)(nhận)
Vậy kim loại có hóa trị II cần tìm là Cu ( cu = 64 )
theo đề bài sao ra được nRSo4= ? công thức là gì vậy bạn ?