Bài 1: Bạn An đi học từ nhà lúc 6h10min, bạn đi với tốc độ 9km/h. Biết bạ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2022

a)Thời gian bạn An đi học: 

\(t=6h30min-6h10min=20min=\dfrac{20}{60}h=\dfrac{1}{3}h\)

b)Khoảng cách từ nhà bạn An đến trường:

\(S=v\cdot t=9\cdot\dfrac{1}{3}=3km\)

19 tháng 12 2022

Tóm tắt:
t1 = 6h10
t2 = 6h30
V = 9 km/h
S = ? 
               Giải
a. Thời gian bạn An đi học là:
\(t_2-t_1=6h30-6h10=20\) (phút) = 0,3 (giờ)
b. Khoảng cách từ nhà bạn An tới trường là:
\(S=V . t=9 . 0,3=2,7\) (km)

16 tháng 12 2020

Đáp án:

a. S = 68m

b. 34 m

 Giải thích các bước giải:

 a. Quãng đường đi của tiếng vang:

S = v . t= 340/5 = 68m

b. Theo bài âm thanh đi 2 lần mới tới tại ta nên khoảng cách từ nguôi đó đến vách hang là:

68 ÷ 2 = 34m

1. Khi nhìn xuống mặt hồ nước ta nhìn thấy bóng của cái cây trên bờ hồ lộn ngược xuống nước. Hãy giải thích? 2. Em cao 140cm đứng cách tủ đứng 1m. Hỏi ảnh của em trong gương cao bao nhiêu? Khoảng cách từ em đến ảnh của em bằng bao nhiêu? 3. Vì sao xuất hiện hình bóng của người ở trên tường phía sau lưng khi người đó đứng trước một ngọn đèn? 4. Vẽ ảnh của vật AB cao 5cm, cách ...
Đọc tiếp

1. Khi nhìn xuống mặt hồ nước ta nhìn thấy bóng của cái cây trên bờ hồ lộn ngược xuống nước. Hãy giải thích?

2. Em cao 140cm đứng cách tủ đứng 1m. Hỏi ảnh của em trong gương cao bao nhiêu? Khoảng cách từ em đến ảnh của em bằng bao nhiêu?

3. Vì sao xuất hiện hình bóng của người ở trên tường phía sau lưng khi người đó đứng trước một ngọn đèn?

4. Vẽ ảnh của vật AB cao 5cm, cách gương 10cm qua gương phẳng G1: (Nêu cách vẽ)

5.Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo bởi tia tới một góc 130o.Vẽ hình và tính góc tới i.

6. Chiếu một tia tới SI tới một gương phẳng hợp với gương một góc 300 . Vẽ hình xác định tia phản xạ và tính góc phản xạ bằng bao nhiêu ? ( Nêu cách vẽ )

7.Cho một gương phẳng và vật AB.

a. Phải đặt vật AB như thế nào để ảnh A’B’ cùng chiều với vật? (vẽ hình)

b. Phải đặt vật như thế nào để ảnh A’B’ ngược chiều với vật? (vẽ hình)

8.Cho 3 cái kim. Hãy nêu rõ cách ngắm như thế nào để chúng thẳng hàng? Giải thích vì sao phải làm như thế?

Đang cần gấp .Mong mn giúp dỡ

1
24 tháng 3 2020

1.vì ánh sáng chiếu vào ao hồ ta có thể thấy dc những vật j đó, ao hồ như 1 chiếc gương vậy nó có thể lm cho ta thấy dc mk ở trên mặt nc

14 tháng 5 2017

Bài 2

t1= 2s

t2= 6s

v= 340m/s

------------------

Tổng thời gian từ khi pháo bắn đến khi nghe thấy tiêng pháo là:

t= t1+t2= 2+6= 8(s)

Khoảng cách từ pháo đến mục tiêu là:

S= v*t= 340*8= 2720(m)

b, Vận tốc của viên đạn là:

v2= \(\dfrac{S}{t_1}\)= \(\dfrac{2720}{2}\)= 1360(m/s)

=>> Vậy vận tốc của viên đạn là 1360m/s

14 tháng 5 2017

Bài 1

Tóm tắt:

S= 1km

t1= 3,05s

t2= 2,95s

---------------

a, Gió thổi theo chiều từ b về a..

14 tháng 1 2022

15/a/1020m

b/510m

16/1500m

Bài 12: Muốn bẩy 1 vật nặng 2500N bằng 1 lực 500N thì phải dùng đòn bẩy có độ dài từ điểm tựa O đến 2 đầu đòn bẩy như thế nào?Bài 13: Muốn bẩy 1 vật nặng có khối lượng 100kg bằng 1 lực 200N thì phải dùng đòn bẩy có độ dài từ điểm tựa O đến 2 đầu đòn bẩy như thế nào?Bài 14: Vật A có khối lượng gấp 4 lần vật B. Nếu treo 2 vật A,B vào 2 đầu C,D cùa 1 đòn bẩy. Để đòn...
Đọc tiếp

Bài 12: Muốn bẩy 1 vật nặng 2500N bằng 1 lực 500N thì phải dùng đòn bẩy có độ dài từ điểm tựa O đến 2 đầu đòn bẩy như thế nào?

Bài 13: Muốn bẩy 1 vật nặng có khối lượng 100kg bằng 1 lực 200N thì phải dùng đòn bẩy có độ dài từ điểm tựa O đến 2 đầu đòn bẩy như thế nào?

Bài 14: Vật A có khối lượng gấp 4 lần vật B. Nếu treo 2 vật A,B vào 2 đầu C,D cùa 1 đòn bẩy. Để đòn bẩy được cân bằng thì tỉ số giữa khoảng cách từ điểm tựa O đến đầu A và khoảng cách từ điểm tựa O đến đầu B phải thỏa mãn điều kiện gì?

Bài 15: Một thanh AB cứng và nhẹ có chiều dài là 60cm. Ta treo vào 2 đầu A và B hai vật lần lượt có khối lượng là 2kg và 10kg. Hỏi ta phải đặt thanh AB trên 1 cái nêm tại vị trí như thế nào để đòn bẩy cân bằng?

Bài 16: Một người gánh 1 gánh nước. Thùng thứ nhất nặng 20kg, thùng thứ 2 nặng 30kg. Gọi điểm tiếp xúc giữa vai với đòn gánh là O, điểm treo thùng thứ 1 vào đòn gánh là O1. điểm treo thùng thứ 2 vào đòn gánh là O2. Hỏi OO1 VÀ OO2 có giá trị là bao nhiêu?

Bài 17: Hai quả cầu đặc có cùng thể tích,, một bằng sắt, một bằng nhôm, được treo vào 2 điểm A và B của 1 đòn bẩy, OA=OB.

a.Cho biết đòn bẩy như thế nào? Tại sao? Biết Biết khối lượng riêng của sắt và nhôm lần lượt là: 7800kg/m3 và 2700kg/m3

b.Muốn đòn bẩy thăng bằng thì ta phải dịch điểm tựa O về phía nào của đòn bẩy?

Bài 18: Có 2 quả cầu 1 bằng sắt và 1 bằng hợp kim có thể tích lần lượt là 500cm3 và 800cm3. Hỏi khi treo 2 quả cầu đó vào 2 đầu A và B của 1 đòn bẩy thì điểm tựa phải đặt ở đâu để đòn cân thăng bằng. Biết khối lượng riêng của sắt và hợp kim lần lượt là: 7800kg/m3 và 4875kg/m3. (bỏ qua trọng lượng của đòn bẩy).

GIÚP MÌNH VỚI CẦN GẤP LẮM RỒI!!!

0
25 tháng 12 2016

mik điên vì nó lắm rùi

25 tháng 12 2016

mik tức quá

27 tháng 7 2021
  • thanhbinh26Inmxd
  •  
  • 21/05/2021

Đáp án:

 U = 2,8V 

Giải thích các bước giải:

 Vì trong đoạn mạch mắc nối tiếp thì ta có công thức :

U = U1 + U2

Mà U1 = 1,3V và U2 = 1,5V nên U = 2,8 V

Vậy U = 2,8V

27 tháng 7 2021

trả lời:

mk cop mạng !!

hok tốt

1 tháng 5 2021

khoanh vao dap an b

1 tháng 5 2021
Trường hợp B.