![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Kẻ Az//Bx//Dy
=> BAD = BAz + DAz = (180o - ABx) + (180o - ADy) = 30o + 60o = 90o
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xét 2 tam giác ABC và MNP có:
AB=MN (gt)
\(\widehat {BAC} = \widehat {NMP}\) (gt)
AC=MP (gt)
Vậy \(\Delta ABC = \Delta MNP\)(c.g.c)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta MNP\) có:
\(\begin{array}{l}AB = MN\\BC = NP\\AC = MP\end{array}\)
Vậy\(\Delta ABC\) =\(\Delta MNP\)(c.c.c)
Xét \(\Delta DEF\) và \(\Delta GHK\) có:
\(\begin{array}{l}DE = GH\\EF = HK\\DF = GK\end{array}\)
Vậy\(\Delta DEF\)=\(\Delta GHK\) (c.c.c)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Em thấy bạn Vuông nói đúng
Để chứng minh điều này, ta có thể chỉ ra trường hợp 2 góc bằng nhau nhưng không đối đỉnh.
Ví dụ:
\(\widehat {{O_1}} = \widehat {{O_2}}\) nhưng hai góc này không đối đỉnh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
+ Biểu đồ biểu diễn nhiệt độ trung bình các tháng năm 2020 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Đơn vị thời gian là tháng, đơn vị số liệu là độ C.
+ Tháng 4 có nhiệt độ trung bình cao nhất.
+ Tháng 12 có nhiệt độ trung bình thấp nhất.
+ Nhiệt độ trung bình tăng trong những khoảng thời gian từ tháng: 1 – 2; 2 – 3; 3 – 4.
+ Nhiệt độ trung bình giảm trong những khoảng thời gian từ tháng: 4 – 5; 5 – 6; 6 – 7; 8 – 9; 10 – 11; 11 – 12.
+ Nhiệt độ trung bình không đổi trong những khoảng thời gian từ tháng: 7 – 8; 9 – 10.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đổi 30 phút = 0,5 giờ
Quãng sông từ A đến B dài là:
\(x\) \(\times\) 0,5 + y \(\times\) 1 = 0,5\(x\) + y (km)
Kết luận Quãng đường từ A đên B dài: 0,5\(x\) + y (km)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
Áp dụng tính chất tổng 3 góc trong 1 tam giác bằng $180^0$
Hình 1: Hình không rõ ràng. Bạn xem lại.
Hình 2: $x+x+120^0=180^0$
$2x+120^0=180^0$
$2x=60^0$
$x=60^0:2=30^0$
Hình 3:
$2y+y+90^0=180^0$
$3y=180^0-90^0=90^0$
$y=90^0:3=30^0$
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đoạn thẳng đơn vị được chia thành 6 phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới, đơn vị mới bằng \(\frac{1}{6}\) đơn vị cũ.
Điểm A nằm bên phải gốc O và cách O một đoạn bằng 10 đơn vị mới. Do đó điểm A biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{10}}{6} = \frac{5}{3}\)
Điểm B nằm bên trái gốc O và cách O một đoạn bằng 5 đơn vị mới. Do đó điểm B biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{6}\)
Điểm C nằm bên trái gốc O và cách O một đoạn bằng 13 đơn vị mới. Do đó điểm C biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 13}}{6}\)
Bài 1
b) \(3^x.5=405\)
\(3^x=405:5\)
\(3^x=81\)
\(3^x=3^4\)
\(x=4\)
c) \(9.2^x-5.2^x=32\)
\(2^x.\left(9-5\right)=32\)
\(2^x.4=32\)
\(2^x=32:4\)
\(2^x=8\)
\(2^x=2^3\)
\(x=3\)
h) \(5^{x+2}+5^{x+1}=750\)
\(5^{x+1}.\left(5+1\right)=750\)
\(5^{x+1}.6=750\)
\(5^{x+1}=750:6\)
\(5^{x+1}=125\)
\(5^{x+1}=5^3\)
\(x+1=3\)
\(x=3-1\)
\(x=2\)
`2,`
c)
`(x - \frac{1}{2})^3 = -8`
`\Rightarrow (x - \frac{1}{2})^3 = (-2)^3`
`\Rightarrow x - \frac{1}{2} = -2`
`\Rightarrow x = -2 + \frac{1}{2}`
`\Rightarrow x = -\frac{3}{2}`
Vậy, `x = \frac{-3}{2}`
d)
`(5x - 3)^4 = 256`
`\Rightarrow (5x - 3)^4 = (+-4)^4`
`\Rightarrow`\(\left[{}\begin{matrix}5x-3=4\\5x-3=-4\end{matrix}\right.\)
`\Rightarrow`\(\left[{}\begin{matrix}5x=7\\5x=-1\end{matrix}\right.\)
`\Rightarrow`\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{5}\\x=-\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)
Vậy, `x \in`\(\left\{-\dfrac{1}{5};\dfrac{7}{5}\right\}\)
f)
\(\dfrac{\left(x-2\right)^2}{7}=\dfrac{49}{x-2}\)
`\Rightarrow (x-2)^2 * (x - 2) = 7*49`
`\Rightarrow (x - 2)^3 = 7*7^2`
`\Rightarrow (x - 2)^3 = 7^3`
`\Rightarrow x - 2 = 7`
`\Rightarrow x = 7 + 2`
`\Rightarrow x = 9`
Vậy, `x = 9`
g)
`(x - \frac{1}{2})^3 = \frac{1}{27}`
`\Rightarrow (x - \frac{1}{2})^3 = (\frac{1}{3})^3`
`\Rightarrow x - \frac{1}{2} = \frac{1}{3}`
`\Rightarrow x = \frac{1}{3} + \frac{1}{2}`
`\Rightarrow x = \frac{5}{6}`
Vậy, `x = \frac{5}{6}.`