K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Lập bảng thống kê ban đầu về số bàn trong các phòng học của học sinh khối 6 và khối 7 của trường em đang học.Bài 2: Điều tra về số người trong mỗi hộ gia đình của một số tổ dân phố, ta có kết quả như bảng sau:13543221563445433233Hãy cho biết:a) Dấu hiệu điều tra là gì?b) Số đơn vị điều tra là bao nhiêu?c) Nêu các giá trị khác nhau của dấu...
Đọc tiếp

Bài 1: Lập bảng thống kê ban đầu về số bàn trong các phòng học của học sinh khối 6 và khối 7 của trường em đang học.

Bài 2: Điều tra về số người trong mỗi hộ gia đình của một số tổ dân phố, ta có kết quả như bảng sau:

1354322156
3445433233

Hãy cho biết:

a) Dấu hiệu điều tra là gì?

b) Số đơn vị điều tra là bao nhiêu?

c) Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng.

Bài 3: Thời gian 9tinhs bằng phút) để đi từ nhà đến trường của mỗi học sinh mỗi ngày trong 1 tháng, đc ghi trong bảng sau:

14151617181920212215
16161717181821212020
20151518191920202120

Hãy cho biết:

a) Dấu hiệu điều tra là gì?

b) Số đơn vị điều tra là bao nhiêu?

c) Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng.

2
8 tháng 1 2018

2.a) dấu hiệu là số người trong mỗi hộ gia đình.

b) số đơn vị điều tra là 20

c) có 6 giá trị khác nhau là: 1, 2 ,3 , 4 , 5 ,6 

 giá trị 1 có tần số la 2

giá trị 2 có tần số là 3

giá trị 3 có tần số là 7

giá trị 4 có taanf số là 4

giá trị 5 có tần số là 3

giá trị 6 có tần số là 1

bài 3.. 

a) dấu hiệu điều tra là thời gian đi từ nhà đến trường của mỗi học sinh 

b) số đơn vị điều tra là 30

c) có 9 giá trị khác nhayu là : 14,15,16,17,18,19,20,21,22

giá trị 14 có tần số là 1

...........15..................4

............16.................3

............17.................3

.............18................4

..............19................3

...............20..............7

...............21..............4

..............22..............1

chúc bn hok tốt

8 tháng 1 2018

Bài 1: 

      Tên lớp                                     Số bàn trong mỗi lớp
7a118
7a214
7a316
7a418
7a519
7a617
7a716
7a820

Bài 2:

a) Dấu hiệu điều tra là: Số người trong mỗi gia đình của 1 tổ dân phố.

b) Số đơn vị điều tra là 20 đơn vị.

c) Các giá trị khác nhau là: 1, 2, 3, 4, 5, 6.  

Tần số của 1 là 2

Tần số của 2 là 3

Tần số của 3 là 7

Tần số của 4 là 4

Tần số của 5 là 3

Tần số của 6 là 1

Bài 3: 

a)Thời gian tính bằng phút để đi từ nhà đến trường của mỗi học sinh mỗi ngày trong 1 tháng.

b) Số đơn vị điều tra là 30 đơn vị.

c) Bạn tự làm nhé..............................^^

7 tháng 3 2018

a) Dấu hiệu điều tra là cân nặng (làm tròn đến kg) của mỗi học sinh.

b) 

Cân nặng (x)Tần số (n)Các tích (x.n)
28256
29387
304120
356210
374148
42142
 N=20Tổng: 663

 *Nhận xét: - Có 20 học sinh tham gia cân nặng

- Có 6 khối lượng khác nhau

- Khối lượng nhỏ nhất: 28

- Khối lượng nặng nhất: 42

- Cân nặng của các học sinh đa số thuộc vào khoảng 30-37 kg là chủ yếu

c) Giá trị trung bình \(X=\frac{663}{20}=33.15\)

Mốt của dấu hiệu MO=35

20 tháng 11 2016

giúp mink vs nạ r add fb nhé ^^

20 tháng 11 2016

-Vì CD và CR của hình chữ nhật tỉ lệ nghịch với nhau

nên k = xy = 60

Chiều rộng23456
Chiều dài3020151215

-Gọi CD, CR hình chữ nhật là a,b

Ta có: (a+b).2 =26 => a+b = 13

Chiều rộng23456
Chiều dài1110987

-Vì số công nhân tăng thì số ngày giảm và ngược lại

nên x, tỉ lệ nghịch với nhau

=> k = xy = 35.168 = 5880

Số công nhân (người)78202128
Thời gian xây (ngày)840735294280210

Các đại lượng đều tỉ lệ nghịch với nhau

1.a)Có 100 kg gạo đc chia đều vào các bao. Hãy cho bt số bao gạo có đc sau khi chia hết số gạo đó vào bao,mỗi bao đựng 5 kg, 10 kg, 20 kg, 25 kg, 50 kg.Số kilôgam gạo ở mỗi bao5 kg10 kg20 kg25 kg50 kgSố bao gạo20 bao....bao....bao....bao....baob) Nêu nhận xét về mỗi quan hệ giữa số kilôgam gạo ở mỗi bao và số bao gạo cần để đựng.2.Nêu nhận xét về mỗi quan hệ giữa các đại lượng có trong các ví dụ...
Đọc tiếp

1.a)Có 100 kg gạo đc chia đều vào các bao. Hãy cho bt số bao gạo có đc sau khi chia hết số gạo đó vào bao,mỗi bao đựng 5 kg, 10 kg, 20 kg, 25 kg, 50 kg.

Số kilôgam gạo ở mỗi bao5 kg10 kg20 kg25 kg50 kg
Số bao gạo20 bao....bao....bao....bao....bao

b) Nêu nhận xét về mỗi quan hệ giữa số kilôgam gạo ở mỗi bao và số bao gạo cần để đựng.

2.Nêu nhận xét về mỗi quan hệ giữa các đại lượng có trong các ví dụ dứoi đây.

a) Vận tốc v (km/h) và thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên một quãng đường nhất định.

b) Tiền công nhận đc sau khi hoàn thành một công việc và số người tham gia lm việc ( vs tổng mức khoán đã đc cố định ).

c) Chiều dài chiều rộng của hình chữ nhật khi diện tích của hình chữ lag ko đổi.

d) Chu vi và bán kính của một bánh xe.

************các pn giúp mk vs***********

1
24 tháng 10 2017

Bạn hok Vnen đúng hông?hihi

22 tháng 11 2017

ban bt thi bn tra loi giup minh voi

17 tháng 11 2017

Giải:

a) Ta có bảng kết quả sau:

Số kilôgam gạo ở mỗi bao 5 kg 10 kg 20 kg 25 kg 50 kg
Số bao gạo 20 bao 10 bao 5 bao 4 bao

2 bao

b) Nhận xét:

Số kg gạo ở mỗi bao và số bao gạo cần để đựng tỉ lệ nghịch với nhau ( Càng nhiều gạo thì càng ít bao và ngược lại).

17 tháng 11 2017

Hình như bạn lộn ngược đề thì phải mk nghĩ phần b trc phần a thì dễ trình bày bài làm hơn

17 tháng 2 2016

trả lời nhanh có quà