Bài 1:

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2024

Bài 1

a) Ta có:

BC > AC > AB (7 > 6 > 4)

⇒ ∠A > ∠B > ∠C (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

b) Ta có:

∠A + ∠B + ∠C = 180⁰ (tổng ba góc trong ∆ABC)

⇒ ∠B = 180⁰ - (∠A + ∠C)

= 180⁰ - (50⁰ + 50⁰)

= 80⁰

Do ∠A = ∠C = 50⁰

⇒ BC = AB (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện)

Do ∠B > ∠A (80⁰ > 50⁰)

⇒ AC > BC

⇒ AC > BC = AB

27 tháng 3 2024

Bài 2

a) Ta có:

∠A + ∠B + ∠C = 180⁰ (tổng ba góc trong ∆ABC)

⇒ ∠C = 180⁰ - (∠A + ∠B)

= 180⁰ - (100⁰ + 40⁰)

= 40⁰

⇒ ∠A là góc lớn nhất

⇒ BC là cạnh lớn nhất (cạnh đối diện với góc lớn nhất)

b) ∆ABC có:

∠B = ∠C = 40⁰

⇒ ∆ABC cân tại A

18 tháng 6 2017

t cũng chịu

19 tháng 6 2017

tính 1 lần thôi nhé

29 tháng 9 2017

xin lỗi , đề đây ạ

Tìm x , biết

a) 413:x4=6:0,3413:x4=6:0,3

b) |x+1|=4,5

24 tháng 10 2019

Xét \(\Delta ABC\) có:

\(\widehat{ABC}+\widehat{C}+\widehat{A}=180^0\) (định lí tổng 3 góc trong một tam giác)

=> \(\widehat{ABC}+50^0+60^0=180^0\)

=> \(\widehat{ABC}+110^0=180^0\)

=> \(\widehat{ABC}=180^0-110^0\)

=> \(\widehat{ABC}=70^0.\)

\(BD\) là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{70^0}{2}=35^0.\)

Xét \(\Delta ABD\) có:

\(\widehat{A}+\widehat{ADB}+\widehat{B_1}=180^0\) (như ở trên)

=> \(60^0+\widehat{ADB}+35^0=180^0\)

=> \(95^0+\widehat{ADB}=180^0\)

=> \(\widehat{ADB}=180^0-95^0\)

=> \(\widehat{ADB}=85^0.\)

Ta có: \(\widehat{ADB}+\widehat{CDB}=180^0\) (vì 2 góc kề bù)

=> \(85^0+\widehat{CDB}=180^0\)

=> \(\widehat{CDB}=180^0-85^0\)

=> \(\widehat{CDB}=95^0.\)

Vậy \(\widehat{ADB}=85^0;\widehat{CDB}=95^0.\)

Chúc bạn học tốt!

24 tháng 10 2019

Câu hỏi là : Tính góc ADB và tính góc CDB nha

 Cho tam giác ABC có ˆA=900A^=900;ˆB=450B^=450,Vẽ tia phân giác AD.Trên tia đối của tia AD lấy điểm E sao cho AE=BC.Trên tia đối của tia CA lấy điểm F sao cho CF=AB.CMR: BE=BF và...
Đọc tiếp

 

Cho tam giác ABC có A^=900" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline-table; float:none; font-size:20.34px; font-style:normal; font-weight:normal; letter-spacing:normal; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; text-align:left; text-indent:0px; text-transform:none; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">A^=900;B^=450" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline-table; float:none; font-size:20.34px; font-style:normal; font-weight:normal; letter-spacing:normal; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; text-align:left; text-indent:0px; text-transform:none; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">B^=450,Vẽ tia phân giác AD.Trên tia đối của tia AD lấy điểm E sao cho AE=BC.Trên tia đối của tia CA lấy điểm F sao cho CF=AB.CMR: BE=BF và BE⊥BF

 

0
15 tháng 10 2016

Ta có:

\(\frac{x}{7}+\frac{y}{11}+\frac{z}{13}=0,\left(946053\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x}{7}+\frac{y}{11}+\frac{z}{13}=0,\left(000001\right).946053\)

\(\Rightarrow\frac{11.13.x}{7.11.13}+\frac{7.13.y}{7.11.13}+\frac{7.11.z}{7.11.13}=\frac{946053}{999999}=\frac{946053}{7.11.13.999}\)

\(\Rightarrow11.13.x+7.13.y+7.11.z=\frac{946053}{999}=947\)

\(\Rightarrow7.\left(13.y+11.z\right)=947-143.x\)

Vì 7.(13y + 11z) > 0 do y; z \(\in\) N* nên 947 - 143.x > 0

hay 143x < 947 hay \(x\le6\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\)

Thử với từng giá trị của x ta thấy chỉ có x = 3 thỏa mãn \(947-143x⋮7\)

+ Với x = 3 thì 13y + 11z = 74 => 11z = 74 - 13y

Vì 11z > 0 do z \(\in\) N* nên 74 - 13y > 0

hay 13y < 74 hay y < 6

\(\Rightarrow y\in\left\{1;2;3;4;5\right\}\)

Thử với từng trường hợp của y ta thấy chỉ có y = 4 thỏa mãn \(74-13y⋮11\)

=> z = (74 - 13.4) : 11 = 2

Vậy x = 3; y = 4; z = 2

 

15 tháng 10 2016

DỄ NHỈ LÀM CÓ 5 DÒNG

18 tháng 11 2017

ko ko ko hỉu hỉu hỉu

19 tháng 11 2017

bn ghi rõ lại đề đi

25 tháng 12 2019

a2 là j thế bạn

Là a2 hay 2a

Ko có đề thì sao làm đc

23 tháng 3 2018

\(b,\left|2x-1\right|-x=1\\ \Leftrightarrow\left|2x-1\right|=1+x\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-1=1+x\\2x-1=-1-x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{2;-\dfrac{2}{3}\right\}\)