K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2019

Bài 2 :

nH+ = 0,8 (mol)

nHCO3- = 0,5 (mol)

nCO32- = 0,2 (mol)

* TH1 : Thứ tự phản ứng xảy ra như sau :

CO32- + H+ -> HCO3-

0,2.........0,2.......0,2 (mol)

HCO3- + H+ -> H2O + CO2

0,6.........0,6...................0,6 (mol)

VCO2 = 0,6.22,4=13,44 (l)

Hiện tượng : lúc đầu chưa xuất hiện bọt khí , một thời gian sau khi đã đổ 1 lượng HCl thì thấy khí thoát ra , khí thoát ra cho tới khi dung dịch axit hết thì ngừng

*Th2 :

HCO3- + H+ -> CO2 + H2O

x..............x..........x (mol)

CO32- + 2H+ -> H2O + CO2

y..............2y.......................y (mol)

Gọi số mol CO2 ở (1) và (2 ) lần lượt là x,y mol

Theo bài ra , ta có hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=n_{H^+}=0,8\left(mol\right)\\\frac{x}{y}=\frac{0,5}{0,2}\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{4}{9}\\y=\frac{8}{45}\end{matrix}\right.\)

\(\Sigma n_{CO2}=x+y=\frac{28}{45}\left(mol\right)\) => V \(\approx13,9378\left(l\right)\)

Hiện tượng : Khí CO2 thoát ra , khí thoát ra cho tới khi dung dịch HCl hết thì thôi

*Th3 :

Trộn nhanh thì

HCO3- + H+ -> CO2 + H2O (1)

0,5............0,5.........0,5 (mol)

CO32- + 2H+ -> H2O + CO2 (2)

0,15.........0,3.....................0,15

=> nCO2 = 0,65 (mol)

-----------------------------------------------

HCO3- + H+ -> CO2 + H2O (2)

0,4........0,4........0,4 (mol)

CO32- + 2H+ -> H2O + CO2 (1)

0,2...........0,4..................0,2

nCO2 = 0,6 (mol)

0,6 \(\le n_{co2}\le0,65\)

=> 13,44 \(\le V\le14,56\left(l\right)\)

Hiện tượng CO2 thoát ra ngay

10 tháng 8 2019

a) đổ từ từ A vào B

PTPU

NaOH+ H3PO4\(\rightarrow\) NaH2PO4+ H2O

..0,15........0,15........0,15................... mol

NaH2PO4+ NaOH\(\rightarrow\) Na2HPO4+ H2O

..0,15............0,15..............0,15.............. mol

NaHPO4+ NaOH\(\rightarrow\) Na3PO4+ H2O

..0,12..........0,12............0,12............. mol

sau khi cho hết dung dịch A vào dung dịch B sẽ thu được 0,12 mol Na3PO4 và ( 0,15- 0,12) mol Na2HPO4

b) đổ từ từ B vào A

PTPU

3NaOH+ H3PO4\(\rightarrow\) Na3PO4+ 3H2O

.0,42.........0,14..........0,14..................... mol

2Na3PO4+ H3PO4\(\rightarrow\) 3Na2HPO4

..0,02..........0,01.............0,03......... mol

\(\Rightarrow\) sau khi cho hết dung dịch B vào dung dịch A sẽ thu được 0,03 mol Na2HPO4 và ( 0,14- 0,02) mol Na3PO4

Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.b) Tính số...
Đọc tiếp

Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)

Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).

Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

b) Tính số gam kết tủa thu được sau phản ứng.

Câu 4: Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau:

a) Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4.

b) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl có sẵn mẩu quỳ tím.

Câu 5: Cho các chất sau: Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2.

a) Những chất nào có phản ứng với khí CO2?

b) Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?

c) Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?

Câu 6: Cho những oxit sau: BaO, Fe2O3, N2O5, SO2. Những oxit nào tác dụng với: a. Nước b. Axit clohiđric c. Natri hiroxit

Viết phương trình phản ứng xảy ra

Câu 7: Có 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng một dung dịch các chất sau: Na2SO4 ; HCl; NaNO3. Hãy nhận biết chúng bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH xảy ra (nếu có).

Câu 8: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ đựng các dung dịch sau: KOH; Ba(OH)2 ; K2SO4; H2SO4; HCl. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).

1
20 tháng 1 2022

hyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyydjyh

13 tháng 9 2017

Ở thí nghiệm 1:

Phản ứng xảy ra như sau :
H+ + (CO3)2- --- > (HCO3)- (1)
0,1-------0,1----------------0,1
Sau khi hết (CO3)2- thì H+ dư phản ứng tiếp (HCO3)-
H+ + (HCO3)- ---- > CO2 + H2O (2)
0,3--------0,3-------------0,3
Vậy thể tích CO2 = 0,3. 22,4 = 6,72 lit
Ở TN3 khi trộn hai dung dịch cùng lúc thì cũng xảy ra
Thứ tự phản ứng như trên (do tốc độ của phản ứng (1)
Lớn hơn rất nhìu tốc độ phản ứng (2))
Vậy thể tích CO2 = 6,72 lit
TN2 : Cho từ từ A vào B
Ta chia nhỏ dung dịch A thành 10 phần. Vậy mỗi phần
Có 0,01 mol Na2CO3 và 0,03 mol NaHCO3.
Cho 1 phần trên vào dung dịch HCl thì H+ dư nên xảy ra
Đồng thời 2 phản ứng :
2H+ + (CO3)2- --- > CO2
0,02-------0,01------------0,01
H+ + (HCO3)- ---- > CO2 + H2O
0,03------0,03------------0,03
ở đây ta lưu ý là H+ sẽ không đủ để tác dụng với ddA
Vậy ta thấy :
cứ 0,05 mol H+ tạo 0,04 mol CO2
nên 0,4 mol H+ tạo 0,32 mol CO2 (tam suất)
vậy thể tích CO2 = 0,32. 22,4 = 7,168 lit CO2

26 tháng 7 2016

Na2CO3 + HCl = NaCl + NaHCO3 

KHCO3 + HCl = KCl +CO2 + H2O 

n HCl = 0,1 * 1,5=0,15 mol 
n CO2 = 1,008 / 22,4 =0,045 mol => n KHCO3 = 0,045 mol = n iôn K+ = n iôn HCO3 -=> nồng độ MOl 
dd B tác dụng với Ba(OH)2 dư : Ba(OH)2 (dư) + NaHCO3 = BaCO3 + NaOH +H2O 

n kết tủa= n BaCO3 = 29,55/197=0,15 mol => n NaHCO3 = 0,15 mol = nNa2CO3 => n Na + trong ddA = 0,15 *2 = 0,3 mol => nồng độ mol 
nHCO3 - = 0,15 mol => nồng độ mol 
Có n Na2CO3 và nKHCO3 dễ dàng tính được a(g) 

**** Cho từ từ DD A gồm Na2CO3 và NaHCO3 va ddHCl thì sẽ có 2 trường hợp 
TH1: Na2CO3 phản ứng trước: 
Na2CO3 +2 HCl =2NaCl + H2O +CO2 
.................0,15 
n Na2CO3 ở câu trên tính dc là 0,15 mol => n HCl phản ứng ở đây là 0,15 * 2 = 0,3 mol 

26 tháng 7 2016

Bạn có đọc nhầm đề không ? ;__;

 

27 tháng 5 2021

tội nghiệp cô bé đăng 5 năm ko có ai trả lời

 

3 tháng 11 2016

Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:

PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư

Khí Z là H2

Chất rắn A là Cu

Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.

PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Khí B là SO2

Cho B vào nước vôi trong lấy dư

PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

Kết tủa D là CaSO3

Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.

PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O

3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl

2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl

2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl

Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2

Nung E trong không khí

Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3

8 tháng 12 2017

2/ Giả sử Fe phản ứng hết:

\(\Rightarrow n_{FeCl_2}=\dfrac{6,2}{127}=0,0488\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2\left(0,0488\right)+H_2\left(0,0488\right)\)

Số mol H2 trong phản ứng 2: \(\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)

Ta nhận xét: Khối lượng lúc sau hơn lúc đầu phần Mg nhưng mà số mol H2 lại ít hơn chứng tỏ trong phản ứng đầu Fe đư. Và số mol của H2 chính là số mol của H2 ở thí nghiệm 1 là 0,04 (mol).

\(Fe\left(0,04\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2\left(0,04\right)+H_2\left(0,04\right)\)

\(\Rightarrow a-56.0,04+127.0,04=6,2\)

\(\Leftrightarrow a=3,36\left(g\right)\)

Giả sử chỉ có phản ứng Mg với HCl thì khối lượng tối thiểu chất rắn sau phản ứng là:

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2\left(0,04\right)+H_2\left(0,04\right)\)

\(\Rightarrow m_r=3,36+0,04.95=7,16\left(g\right)>6,68\left(g\right)\)

\(\Rightarrow Fe\) có tham gia phản ứng.

Gọi số mol của Fe, và Mg tham gia phản ứng lần lược là x, y thì ta có:

\(Fe\left(x\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2\left(x\right)+H_2\left(x\right)\)

\(Mg\left(y\right)+2HCl\rightarrow MgCl_2\left(y\right)+H_2\left(y\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,04\\3,36+71x+95y=6,68\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\\y=0,02\end{matrix}\right.\)

Làm nốt nhá

11 tháng 12 2017

sao số mol H2 ở thì nghiệm 1 lại là 0,04 vậy a