K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2014

ban oi giai giup minh voi

9 tháng 5 2016

Dễ quá mình làm được nhưng mình không có thời gian để làm

10 tháng 10 2018

bài lớp 7 gì căng vậy

4 tháng 11 2018

bạn giải được không giúp mình với ạ

23 tháng 3 2020

Do x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và \(x_1,x_2\)là hai giá trị khác nhau của x;\(y_1,y_2\)là hai giá trị tương ứng của y nên

\(\frac{y_1}{y_2}=\frac{x_1}{x_2}=\frac{2y_1}{2y_2}=\frac{3x_1}{3x_2}=\frac{2y_1+3x_1}{2y_2+3x_2}\)

Vì \(x_2=-6,y_2=-3\)và \(2y_1+3x_1=24\)nên ta có :

\(\frac{y_1}{-3}=\frac{x_1}{-6}=\frac{2y_1+3x_1}{2\cdot\left(-3\right)+3\cdot\left(-6\right)}=\frac{24}{-24}=-1\)

=> \(y_1=\left(-1\right)\cdot\left(-3\right)=3;x_1=\left(-1\right)\cdot\left(-6\right)=6\)

16 tháng 7 2015

Bài 1: a/b=b/c=c/a chứ không phải c/d

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 

a/b=b/c=c/a=(a+b+c)/(b+c+a)=1

a/b=1 => a=b

b/c=1 => b=c

Vậy a=b=c

26 tháng 5 2019

#)Giải :

 Trong 12 số sẽ có 9 số lớn hơn 5

=> Luôn chia cho 3 dư 1 hoặc dư 2

 Vậy trong 12 số luôn tồn tại a1 - a2 sao cho a1 - a2 chia hết cho 2

Và a3 - a4 : a5 - a6 sao cho a3 - a4 ; a5 - a6 chia hết cho 30

Do đó tích trên chia hết cho 2 . 30 . 30 = 1800

        * Nguồn : Câu hỏi tương tự 

        Mk ghi cho bn đỡ ph vô đó thui :P

              #~Will~be~Pens~#

26 tháng 5 2019

Ta đã biết 3 số nguyên tố đầu tiên trong tập số nguyên tố là: 2, 3, 5

Do đó trong 12 số nguyên tố phân biệt bất kì luôn có ít nhất 9 số lớn hơn 5  và 9 số trên chia cho 3 dư 1 , 2.

=> Theo nguyên lí Dirichlet, tồn tại ít nhất 5 số nguyên tố đồng dư với nhau theo mod 3 ( nghĩa là tồn tại ít nhất 5 số có cùng số dư khi chia cho 3), 5 số trên không chia hết cho 5 

=> Trong 5 số trên có ít nhất 2  số giả sử là a1 và a2  có cùng số dư khi chia  cho 5 hay \(a_1\equiv a_2\left(mod5\right)\)

Và \(a_1\equiv a_2\left(mod3\right)\)

 a1, a2 lẻ => \(a_1\equiv a_2\left(mod2\right)\)

mà (5, 2, 3) =1 

=> \(a_1\equiv a_2\left(mod30\right)\Leftrightarrow a_1-a_2⋮30\)

Xét 7 số trong 9 số còn lại:

Theo nguyên lí Dirichlet tồn tại 4 đồng dư với nhau theo mod 3, Xét 4 số trên khi chia cho 5

TH1: tồn tại hai số a3, a4  sao cho : \(a_3\equiv a_4\left(mod5\right)\)

mặt khác tương tự như trên ta cũng có \(a_3\equiv a_4\left(mod30\right)\Leftrightarrow a_3-a_4⋮30\)

Lấy hai số bất kì a5, a6 trong 5 số   còn lại, ta có: \(a_5+a_6⋮2\)

và 2.30.30=1800

Vậy \(\left(a_1-a_2\right)\left(a_3-a_4\right)\left(a_5+a_6\right)⋮1800\)

TH2: 4 số trên khi chia cho 5 có số dư lần lượt là  1, 2, 3, 4

G/s: \(a_5\equiv1\left(mod5\right);a_6\equiv4\left(mod5\right)\Rightarrow a_5+a_6\equiv5\left(mod5\right)\Rightarrow a_5+a_6⋮5\)

và a5, a6 lẻ  \(\Rightarrow a_5+a_6⋮2\)

 \(\Rightarrow a_5+a_6⋮10\)

Mặt khác : lấy hai số a3, a4 còn lại  ta có: \(a_3\equiv a_4\left(mod3\right)\Rightarrow a_3-a_4⋮3\)

và a3, a4 lẻ => \(a_3-a_4⋮2\)

=> \(a_3-a_4⋮6\)

Ta có: 30.10.6=1800

vậy \(\left(a_1-a_2\right)\left(a_3-a_4\right)\left(a_5+a_6\right)⋮1800\)

13 tháng 5 2015

là dư 7 đúng đấy ko sai đâu

13 tháng 5 2015

tổng này chia 6 dư 3 cơ bạn ạ