Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1b)\(\frac{7}{19}x\frac{8}{11}+\frac{3}{11}:\frac{19}{7}-\frac{2}{-19}=\frac{7}{19}x\frac{8}{11}+\frac{3}{11}x\frac{7}{19}+\frac{2}{19}=\left(\frac{8}{11}+\frac{3}{11}\right)\frac{7}{19}+\frac{2}{19}=\frac{7}{19}+\frac{2}{19}=\frac{9}{19}\)
c)\(4\left(\frac{4}{9}+\frac{7}{11}-\frac{4}{9}\right)=4\frac{7}{11}\)
từ rồi làm tiếp
Trả lời trước 2 bài nha!
a)-12. (x-5)+7. (3-x)=5 \(\Leftrightarrow\)60-12x+21-7x=5 \(\Leftrightarrow\)81-5 = 19x \(\Leftrightarrow\)76 = 19x \(\Leftrightarrow\)x=4
b) 30. (x+2)-6.(x-5)=100+24x \(\Leftrightarrow\)30x + 60 -6x +30 =100+24x\(\Leftrightarrow\) 24x +90 =100+24x \(\Leftrightarrow\)24x-24x =100-90\(\Leftrightarrow\)x.0 = 10 ( Vô lí ) \(\Leftrightarrow\)ko có giá trị nào của x thỏa mãn.
c) 10-3(x-1)=9+x \(\Leftrightarrow\)10-3x+3 =9+x \(\Leftrightarrow\)13-9 = 3x+x \(\Leftrightarrow\)x=1
d)x.(x+2)=O \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+2=0\Leftrightarrow x=-2\end{cases}}\)
e)(x+1).(x-2)=O \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2\end{cases}}\)
f)(x-1).(2y-3)=13=1.13=13.1
+ \(\hept{\begin{cases}x-1=1\\2y-3=13\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=8\end{cases}}\)
+\(\hept{\begin{cases}x-1=13\\2y-3=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=14\\y=2\end{cases}}\)
g)(x-3).(3y-2)=-55=-1.55=1.-55=55.-1=-55.1=-11.5=11.-5=5.-11=-5.11
rồi lm tương tự ý trên!
h)x-xy+y=4 \(\Leftrightarrow\)(x-1) - y(x-1)=3 \(\Leftrightarrow\)(x-1)(1-y) =3 =1.3=3.1=-1.-3=-3.-1
tương tự nhé!
i) (2x 4)² - 15 = -(2017)° - (-2). (-5) ( mk ko hiểu 2x 4 là sao)
j) (-3).(x-2)~3= (-10²) : (-2)² - 1. ~3 là sao??
Bài 7:
Để \(\dfrac{4}{2n-3}\) có giá trị là số nguyên
=> 4\(⋮\) 2n-3
=> 2n-3\(\in\) Ư(4)=\(\left\{\pm4;\pm1;\pm2\right\}\)
Ta có bảng sau:
mà n là số nguyên
=> n\(\in\left\{2;1\right\}\)
Vậy để \(\dfrac{4}{2n-3}\) có giá trị là số nguyên thì n\(\in\left\{2;1\right\}\)