K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2017

bài 1) gọi tích 2 số nguyên liên tiếp là a(a+1)

Nếu a=3k => a(a+1)=3k(3k+1)=9k^2+3k chia hết cho 3

Nếu a=3k+1=> a(a+1)=3k+1(3k+1)=9k^2+3k+3k+1 chia 3 dư 1

Nếu a=3k+2 tương tự chia hết cho 3

Số 3^50+1 chia 3 dư 1(vô lý)

Vậy nó không phải là tích 2 số nguyên liên tiếp. CHÚC BẠN HỌC TỐT<3

10 tháng 8 2014

a)

Nếu một trong hai số chia hết cho 3 thì tích chia hết cho 3 (tức là chia 3 dư 0)

Nếu cả hai số đều không chia hết cho 3 thì sẽ có 1 số chia cho 3 dư 1, số kia chia cho 3 dư 2 (vì là hai số tự nhiên liên tiếp) => tích của chúng chia cho 3 dư 2.

b)

350 +1 chia 3 dư 1 nên nó không thể là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp, vì nếu là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp thì nó chia cho 3 dư 0 hoặc dư 2 (theo câu a)

23 tháng 8 2014

Tích của 2 số tự nhiên liên tiếp hoặc là chia hết cho 3, hoặc chia cho 3 dư 2 (bạn tự chứng minh).

Vì số 350 + 1 chia cho 3 dư 1 nên nó không thể là tích của hai số tự nhiên liên tiếp

30 tháng 8 2014

Để chứng minh tích 2 số liên tiếp chia 3 hoặc hết dư 0 hoặc dư 2.
Goi a là số chia hết cho 3
số 2 liên tiếp của nó sẽ là a+1 và a+2 hiển nhiên không chia hết dư 1 hoặc dư 2
Xét tích
 Trường hợp 1
a(a+1) rõ rang chia 3 dư 0 rồi
 Tường hợp 2
(a+1)(a+2) = \(a^2+3a+2\)  thì ta thấy ngay nếu lấy \(a^2+ 3a+2\) chia cho 3 thì sẽ dư ra 2. Vì a là số chia hết cho 3 mà

  

22 tháng 6 2015

câu 1/ 223 không phải số nguyên tố vì 223 chia hết cho 2;1 và chính nó và nhiều số khác là lũy thừa của 2 nhỏ hơn 223

câu 2/ 350=925 Do 9 mủ lẻ có tận cùng là 9 số có tận cùng là 9 +1 có tận cùng là 0

vậy 350 có thể là tích của 2 STN liên tiếp

x + 25 = 64

x         = 64 - 25

x         = 39

Vậy x = 39

15 tháng 1 2017

Giải thích thứ 1:1 không phải là số nguyen tố cũng không phải là hợp số vì khi 1 số nguyen tố nhan với 2 lên sẽ cho ta kết quả là 1 hợp số nhưng 1 x 2=2 ( không phải hợp số ) nên 1 ko phải là số nguyen tố.

Giải thích thứ 2: Số nguyen tố thường có 2 ước là 1 và chính nó những 1 chỉ có 1 ước là 1. Nén 1 không phải là số nguyen tố.

15 tháng 1 2017

1 là số nguyên tố vì nó chia hết cho 1 và chính nó (là 1 luôn)

21 tháng 8 2015

Bài 1. Ba số tự nhiên liên tiếp là \(a,a+1,a+2,\)  với \(a\ge0\). Tích của 2 trong 3 số ấy là các số \(a\left(a+1\right),\left(a+1\right)\left(a+2\right),a\left(a+2\right).\)  Theo giả thiết \(a\left(a+1\right)+\left(a+1\right)\left(a+2\right)+a\left(a+2\right)=242\to\left(a+1\right)\left(2a+2\right)+a^2+2a+1=243\)

suy ra \(\to2\left(a+1\right)^2+\left(a+1\right)^2=243\to3\left(a+1\right)^2=243\to\left(a+1\right)^2=81\to a+1=9\to a=8.\)

 

Bài 2.

a) CHẮC BẠN GÕ NHẦM ĐỀ BÀI.  Đề chính xác là

\(\left(2^9+2^7+1\right)\left(2^{23}-2^{21}+2^{19}-2^{17}+2^{14}-2^{10}+2^9-2^7+1\right)\)

Đáp số là \(2^{2^5}+1=2^{32}+1\). Sở dĩ tôi chắc chắn như vậy, vì đây là phân tích nhân tử của số Fermat thứ 5.

b) Như trên ta biết rằng \(2^{32}+1=\left(2^9+2^7+1\right)\left(2^{23}-2^{21}+2^{19}-2^{17}+2^{14}-2^{10}+2^9-2^7+1\right)\)  nên không phải là số nguyên tố.

 

28 tháng 5 2016

số đó ko phải