K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2018

Bài 3:

Gọi quãng đường từ Sài Gòn đến Phan Thiết là x(km) (x>0)

Thời gian đi là: x/50(h)

Thời gian về là: x/(50+60)=x/60h

Vì thời gian về ít hơn thời gian đi 1 giờ nên ta có phương trình:

\(\frac{x}{50}-\frac{x}{60}=1\Leftrightarrow\frac{6x-5x}{300}=\frac{300}{300}\)

<=> x = 300 (km)

Vậy....

4 tháng 7 2018

ai giai duoc se nhan duoc 20 k

2 tháng 5 2018

đề như sh*t

Câu 1: (3,0 điểm). Giải các phương trình:a) \(3x+5=2x+2\).b) \(\frac{x-5}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{4}{x+1}+\frac{3}{x-2}\).c) \(\left|x-3\right|+1=2x-7\).Câu 2: (2,0 điểm). a) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: \(5x-15>x+15\).b) Giải bất phương trình \(\frac{8-4x}{3}>\frac{12-x}{5}\). Từ đó tìm số nguyên x lớn nhất thỏa mãn bất phương trình trên.Câu 3: (1,0 điểm). Một người...
Đọc tiếp

Câu 1: (3,0 điểm). Giải các phương trình:

a) \(3x+5=2x+2\).

b) \(\frac{x-5}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{4}{x+1}+\frac{3}{x-2}\).

c) \(\left|x-3\right|+1=2x-7\).

Câu 2: (2,0 điểm). 

a) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: \(5x-15>x+15\).

b) Giải bất phương trình \(\frac{8-4x}{3}>\frac{12-x}{5}\). Từ đó tìm số nguyên x lớn nhất thỏa mãn bất phương trình trên.

Câu 3: (1,0 điểm). Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 60 km/h, rồi quay trở về A với vận tốc 50 km/h. Biết rằng thời gian đi từ A đến B ít hơn thời gian lúc về là 48 phut. Tính quãng đường từ A đến B.

Câu 4: (3,0 điểm). Cho \(\Delta ABC\)nhọn, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.

a) Chứng minh rằng \(\Delta AEB~\Delta AFC\). Từ đó suy ra: \(AF.AB=AE.AC\).

b) Chứng minh: \(HE.HB=HF.HC\)\(\widehat{BEF}=\widehat{BCF}\).

c) Chứng minh: \(\frac{AF}{FB}.\frac{BD}{DC}.\frac{CE}{EA}=1\).

Câu 5: (1,0 điểm).

a) Chứng minh: Với mọi a, b ta có: \(a^2+b^2+1\ge ab+a+b\).

b) Giải phương trình: \(\left(3x+4\right)\left(x+1\right)\left(6x+7\right)^2=6\).

 

5
8 tháng 5 2021

Câu 1: (3,0 điểm). Giải các phương trình:

a) \(3x+5=2x+2\).

\(\Leftrightarrow3x-2x=2-5\).

\(\Leftrightarrow x=-3\).

Vậy phương trình có tập nghiệm: \(S=\left\{-3\right\}\).

b) \(\frac{x-5}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{4}{x+1}+\frac{3}{x-2}\left(ĐKXĐ:x\ne-1;x\ne2\right)\).

\(\Leftrightarrow\frac{x-5}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{4\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}+\frac{3\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\).

\(\Rightarrow x-5=4x-8+3x+3\).

\(\Leftrightarrow x-4x-3x=-8+3+5\).

\(\Leftrightarrow-6x=0\).

\(\Leftrightarrow x=0\)(thỏa mãn ĐKXĐ).

Vậy phương trình có tập nghiệm: \(S=\left\{0\right\}\).

8 tháng 5 2021

c) \(\left|x-3\right|+1=2x-7\)

- Xét \(x-3\ge0\Leftrightarrow x\ge3\). Do đó \(\left|x-3\right|=x-3\). Phương trình trở thành:

\(x-3+1=2x-7\).

\(\Leftrightarrow x-2=2x-7\).

\(\Leftrightarrow x-2x=-7+2\).

\(\Leftrightarrow-x=-5\).

\(\Leftrightarrow x=5\)(thỏa mãn).

- Xét \(x-3< 0\Leftrightarrow x< 3\)Do đó \(\left|x-3\right|=3-x\). Phương trình trở thành:

\(3-x+1=2x-7\).

\(\Leftrightarrow4-x=2x-7\).

\(-x-2x=-7-4\).

\(\Leftrightarrow-3x=-11\).

\(\Leftrightarrow x=\frac{-11}{-3}=\frac{11}{3}\)(loại).

Vậy phương trình có tập nghiệm: \(S=\left\{5\right\}\).

Câu 2: (2,0 điểm). 

a) \(5x-5>x+15\).

\(\Leftrightarrow5x-x>15+5\).

\(\Leftrightarrow4x>20\).

\(\Leftrightarrow x>5\).

Vậy bất phương trình có tập nghiệm: \(\left\{x|x>5\right\}\).

b) \(\frac{8-4x}{3}>\frac{12-x}{5}\).

\(\Leftrightarrow\frac{5\left(8-4x\right)}{15}>\frac{3\left(12-x\right)}{15}\).

\(\Leftrightarrow40-20x>36-3x\).

\(\Leftrightarrow-20x+3x>36-40\).

\(\Leftrightarrow-17x>-4\).

\(\Leftrightarrow x< \frac{4}{17}\)\(\Leftrightarrow x< 0\frac{4}{17}\).

\(\Rightarrow\)Số nguyên x lớn nhất thỏa mãn bất phương trình trên là: \(x=0\).

Vậy \(x=0\).

Bài 1 (1,5 điểm)Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:a)3a3b2−15a2b3a)3a3b2−15a2b3b)5x2−10x+5−20y2b)5x2−10x+5−20y2Bài 2 (3 điểm)Thực hiện phép tính:a) (x−3)(x−6)+x(4−x)(x−3)(x−6)+x(4−x)b) 5xx−1+3x−8x−15xx−1+3x−8x−1c) (x+4)2−25+(3+x)(3−x)(x+4)2−25+(3+x)(3−x)d) 2x−1x+2x+54x−3+2x2+x+33x−4x22x−1x+2x+54x−3+2x2+x+33x−4x2Bài 3 (1,5 điểm)a) Thực hiện phép chia đa...
Đọc tiếp

Bài 1 (1,5 điểm)Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a)3a3b2−15a2b3a)3a3b2−15a2b3

b)5x2−10x+5−20y2b)5x2−10x+5−20y2

Bài 2 (3 điểm)Thực hiện phép tính:

a) (x−3)(x−6)+x(4−x)(x−3)(x−6)+x(4−x)

b) 5xx−1+3x−8x−15xx−1+3x−8x−1

c) (x+4)2−25+(3+x)(3−x)(x+4)2−25+(3+x)(3−x)

d) 2x−1x+2x+54x−3+2x2+x+33x−4x22x−1x+2x+54x−3+2x2+x+33x−4x2

Bài 3 (1,5 điểm)

a) Thực hiện phép chia đa thức A=x3−7x+3−x2A=x3−7x+3−x2 cho đa thức B=x−3B=x−3 .

b) Gọi Q là thương của phép chia A cho B. Chứng minh Q+3Q+3 luôn nhận giá trị dương với mọi x≠3.x≠3.

Bài 4 (3 điểm)Cho ΔABCΔABCvuông tại A (AB<AC)(AB<AC). Gọi M,N,KM,N,K thứ tự là trung điểm của AB,ACAB,AC  và BCBC.

a)Chứng minh KN=12ABKN=12ABvà ABKNABKN là hình thang vuông.

b)Qua MM kẻ đường thẳng song song với BNBN, cắt tia KNKN tại QQ. Chứng minh AKCQAKCQ là hình thoi.

c)MNMN cắt BQBQ tại OO , AKAK cắt BNBN tại II. Biết BC=24cmBC=24cm. Tính độ dài OIOI.

Bài 5 (1 điểm)Trong hình vẽ sau, hai địa điểm A và B cách nhau 100km100km. Một xe ô tô khởi hành từ B đến A với vận tốc 40km/h40km/h. Cùng lúc đó, một xe đạp điện cũng khởi hành từ A trên đoạn đường vuông góc với AB với vận tốc 20km/h20km/h. Gọi C, D thứ tự là vị trí của xe ô tô và xe đạp điện vào thời điểm t(h) sau khi khởi hành. Giả sử vận tốc của hai xe không thay đổi trong quá trình di chuyển.

a)Viết biểu thức đại số biểu diễn độ dài AC,ADAC,AD  theo tt.

b)Hỏi sau bao lâu (tính từ lúc khởi hành) khoảng cách CDCD là ngắn nhất? Giải thích.

 

1

Cậu có thể viết thêm dấu mũ vào được ko? Tớ đọc.....ko hiểu lắm....

Cảm ơn~

Bài 1

Gọi số học sinh lớp 8A là x (học sinh) ĐK: x ∈ N* và x < 80 

Số học sinh lớp 8B là 80 - x(học sinh) 

Số sách lớp 8A ủng hộ là 2x (quyển) 

Số sách lớp 8B ủng hộ là 3(80 - x) (quyển) 

Theo bài ta có phương trình: 

<=>2x + 3(80 - x) = 198 

<=>2x + 248 - 3x = 198 

x = 42 (thoả mãn điều kiện) Vậy số học sinh lớp 8A là 42 học sinh,số học sinh lớp 8B là 38 học sinh.

Bài 2

Gọi độ dài quãng đường AB là x (km)      (ĐK: x > 0) 

Thời gian lúc đi là: x/35 (giờ), thời gian lúc về là : x/42 (giờ).

Theo bài ra ta có phương trình: x/35 - x/42 = 1/2

Giải phương trình được x = 105, thoả mãn điều kiện của ẩn. Trả lời : Vậy độ dài quãng đường AB là 105 km.

Hok tốt ^^

Bài 1: Gọi x (h/s) là số h/s của lớp 8A (0 < x < 80 ). Số h/s của lớp 8D là: 80 - x

Số cách lớp 8a ủng hộ là 2x (quyển); số sách lớp 8D ủng hộ là 3(80 - x) (quyển)

Theo đề bài 2 lớp góp đc 198 nên ta có phương trình: 2x +3(80 - x) = 198 

<=> 2x + 240 - 3x = 198 => x = 42 (h/s) (TMĐK) => Số h/s lớp 8A là: 42 h/s 

Số h/s lớp 8D là: 80 - x = 80 - 24 = 56 (h/s) 

Bài 2: Gọi t(h) là thời gian đi (t > 0,5) - quãng đường AB (tính theo lúc đi) 35t 

                                                            - quãng đường AB (tính theo lúc về) 42(t - 0,5) 

Ta có phương trình: 35t = 42(t - 0,5) giải phương trình: 35t = 42(t-0,5) 

                                                                                        <=> 35t = 42t - 21 <=> -7t = -21 <=> t = 3

=> Quãng đường AB dài là: 35.3 = 105 (km)

3 tháng 4 2022

             2 giờ 10 phút = \(\dfrac{13}{6}h\)

Gọi độ dài quãng đường từ thành phố HCM đến Phan Thiết là x(km)(x>0)

Thời gian đi từ  thành phố HCM đến Phan Thiết là : \(\dfrac{x}{60}\left(h\right)\)

Thời gian về từ Phan Thiết đến thành phố HCM là :\(\dfrac{x}{40}\left(h\right)\)

Vì thời gian về nhiều hơn thời gian đi là \(\dfrac{13}{6}h\) nên ta có phương trình:

\(\dfrac{x}{40}-\dfrac{x}{60}=\dfrac{13}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3x}{120}-\dfrac{2x}{120}=\dfrac{260}{120}\)

\(\Rightarrow x=260\)

Vậy....

 

3 tháng 4 2022

Gọi s (km) là quãng đường từ TP.HCM đến Phan Thiết. ĐK: s>0.

Thời gian ô tô đi từ TP.HCM đến Phan Thiết là s/60 (h).

Thời gian ô tô trở về là s/40 (h).

Ta có: s/40-s/60=2+10'/60'=13/6 \(\Rightarrow\) s=260 (nhận).

Vậy quãng đường từ TP.HCM đến Phan Thiết dài 260 km.

Giải:

Gọi quãng đường AB là a (km)

Điều kiện: a>0

Thời gian xe đi từ A đến B là a40(h)a40(h)

Thời gian xe đi từ B về A là a30(h)a30(h)

Đổi: 45p=34(h)45p′=34(h)

Ta có phương trình:

a30a40=34a30−a40=34

a(130140)=34⇔a(130−140)=34

a.1120=34⇔a.1120=34

a=34:1120⇔a=34:1120

a=90⇔a=90 (thoả mãn)

Vậy ...

7 tháng 4 2019

bạn trả lời nhanh thế

19 tháng 4 2020

Bài 1:

Gọi thời gian 2 xe gặp nhau là x ( h, x >0)

Thời gian đi đc của 2 xe để gặp nhau là x-7 (h)

Quãng đường xe 1 đi đc trong  x-7 h là 40(x-7) (km)

Quãng đường xe 2 đi trong x-7 h là 50(x-7) (km)

Vì quãng đường ĐH-ĐN dài 180 km nên ta có pt :

\(40\left(x-7\right)+50\left(x-7\right)=180\) 

\(\Leftrightarrow90\left(x-7\right)=180\)

\(\Leftrightarrow x-7=2\)

\(\Leftrightarrow x=9\left(TMĐK\right)\)

Vậy thời gian đi để 2 xe gặp nhau là 9h-7h=2h

Bài 2

Gọi quãng đường AB là x (km, x>0)

Thời gian đi của người đó là \(\frac{x}{45}\)(h)

Thời gian về của người đó là \(\frac{x}{40}\)(h)

Vì thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 30'\(\left(\frac{1}{2}h\right)\) nên ta có pt:

\(\frac{x}{40}-\frac{x}{45}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow9x-8x=180\)

\(\Leftrightarrow x=180\left(TMĐK\right)\)

Vậy quãng đường AB dài 180km

11 tháng 7 2019

Câu 1:

Gọi x(km) là độ dài quãng đường AB (x > 0)

Thời gian ik là: \(\frac{x}{15}\left(h\right)\)

Thời gian về là: \(\frac{x}{12}\left(h\right)\)

Ta có PT:  x/12 - x / 15 = 3/4 

=> x = 45 (km)

Vậy ............

Câu 2:

(x2 – 6x + 9)2 -15(x2 – 6x + 10) = 1

Đặt x2 – 6x + 9 = t ≥ 0 => t2 - 15t - 16 = 0

t1 = -1(loại)

t2 = 16 => x2 – 6x + 9 = 16

x1 = 7; x1 = -1

S = {-1: 7}

11 tháng 7 2019

#) Giải

Gọi thời gian đi là x ( h )

Thời gian về là \(x+\dfrac{3}{4}\left(h\right)\)

Quãng đường đi là 15.x ( km )

Quãng đường về là \(12\left(x+\dfrac{3}{4}\right)\left(km\right)\)

Theo đề bài ta có phương trình:

\(15.x=12\left(x+\dfrac{3}{4}\right)\)

x/12-x/15=3/4

5x/60-4x/60=45/60

5x-4x=45

x=45

Vậy quãng đường AB dài 45km

~ Hok tốt ~