Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Các từ Hán Việt: Thăng Long, cố đô, tân đô
b) giang sơn, xã tắc,non sông,non nước
Tham khảo
a)Các từ Hán Việt: Thăng Long, cố đô, tân đô.
b)\Giang sơn, xã tắc,non sông,non nước
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 | Câu 6 | Câu 7 |
B | B | D | B | A | B | A |
Câu 8: Từ trái nghĩa: Lên- xuống
Câu 9: Câu 1: Đôi mắt của bé mở to. Từ " mắt " mang nghĩa gốc.
Câu 2:Quả na mở mắt. Từ " mắt " mang nghĩa chuyển.
Câu 10: Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779 như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.
1b
2b
3d
4b
5a
6c
7a hong bik đúng hok mấy câu còn lại mình lười làm quá hihi
tham khảo
Câu ca dao cũng là lời gửi gắm, nhắc nhở đến những người con, cần sống hiếu thuận, yêu thương cha mẹ để bù đắp cho những hi sinh lớn lao mà bố mẹ đã dành cho chúng ta. Giữa cha mẹ và con cái được gắn kết với nhau bởi mối quan hệ huyết thống gần gũi, vì vậy mà tình cảm ấy cũng thật thiêng liêng, cao quý.
II. Chọn đáp án đúng:
Câu 1: Câu văn nào sau đây viết sai chính tả:
a. Sau trận mưa rào, mọi vật đều sáng và tươi
b. Bây giờ, sen trên hồ đã gần tàn nhưng vẫn còn mấy lơ thơ mấy đóa hoa dưới nở muộn.
c.Xuân sang, cành trên cành dưới chi trít những lộc non mơn mởn.
d. Mấy đám mây bông trôi nhởn nhơ, sáng rực lên trong ánh mặt trời.
Câu 2: Dấu ngoặc kép trong câu sau có tác dụng gì?
Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng , nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn.
-
Giải thích cho các từ ngữ đứng trước.
-
Đánh dấu nội dung không quan trọng trong câu văn.
-
Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.
-
Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
Câu 3: Nhóm từ nào sau đây viết sai chính tả?
a.sốt sắng, xì xào b. sợ sệt, soi xét c. xa xăm, săm soi => ko có từ nào sai
Câu 4; Ước mơ nào sau đây không xuất hiện trong bài tập đọc “ Nếu chúng mình có phép lạ”của Định Hải
-
Ước cây mau lớn để cho quả
-
Ước trái đất không còn mùa đông
-
Ước đi nhiều nơi để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.
-
Ước khi ngủ dậy trở thành người lớn ngay để làm việc.
Câu 5: Câu thơ nào sau đây sử dụng biện pháp nhân hóa và so sánh;
a. Lá lúa là lưỡi liềm cong vây quanh bảo vệ một bông lúa.
b. Cây cho quả đẹp trái ngoan
Lại cho bóng mát tỏa ôm bóng người.
c. Vui cùng đất, múa cùng trời.
Cây già vẫn tặng cho đời trái thơm.
-
Quả thị thơm ngát chào mời
Quả na mở mắt mỉm cười ngó nghiêng
Câu 6: Điền “tr” hoặc ‘ch’ lần lượt vào ô trống để hoàn thành câu sau;
“Những đứa …ẻ trong xóm đang …ăm …ú nghe ông bà kể những câu …uyện cổ tích”
-
Tr-ch-ch-ch b. ch- ch-ch-tr c.tr-tr-ch-tr
-
Tr-ch-tr-tr
Câu 7:Câu nào sau đây dùng dấu hai chấm để báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vât?
a.Giá sách của nhà Mai thật phong phú: sách về thiên nhiên, sách kĩ năng sống, sách khoa học.
b.Trên bàn có rất nhiều hoa quả ngon: những quả bưởi chín vàng , quả nho tím mọng, quả dứa thơm lừng.
c. Trong không gian yên tĩnh, bông Hoa nói dõng dạc: “ chúng ta phải cố gằng mới có thể vượt qua những khó khăn này.
d.Trong túi của mẹ có biết bao đồ ăn ngon cho buổi dã ngoại: bánh mì nóng thơm, sữa tươi ngọt mát, hoa quả tươi ngon.
Câu 8; Tên riêng nào sau đây viết đúng quy tắc.
a.Lê-ô-nác đô đa Vin-xi ( Lê-ô-lác -đô -đa-Vin – xi) b. Xi-ôn Cốp-xki ( Xi-ôn-cốp-xki)
c.Vê-rô Ki-ô ( Vê-rô-ki-ô)
d. Ác Si – mét ( Ác-si-mét)
Câu 9: khổ thơ sau đây có các động từ nào:
“ Em mơ làm gió mát
Xua bao nỗi nhọc nhằn
Bác nông dân cày ruộng
Chú công nhân chuyên cần”
a.mơ, làm, mát, nỗi b.mơ, làm, gió, ruộng
c.mát, làm, xua, cày d.mơ, làm, chú, bác
Câu 10: Từ nào sau đây viết đúng chính tả
-
Giòn giã b. giang dở c. dò giẫm d. rã rời
Câu 11: Đáp án nào sau đây là thành ngữ/
a.Thuần phong mĩ mãn b. thuần phong mĩ miều
c.Thuần phong mĩ tục d.thuần phong mĩ lệ
Câu 12: giải câu đố sau;
Để nguyên chẳng phải là thuyền
Người xe tấp nập mọi miền đón đưa
Thêm sắc thì chẳng ai ưa
Tháp Ép-phen đó khi đưa ‘p”vào
Từ để nguyên là từ nào?
a.thuyền b.phà c. đò d. tàu
Câu 13: nhóm từ nào sau đây chỉ gồm các từ láy?
a.bình minh, hoàng hôn, bờ bãi
b.đi đứng, tươi cười, tươi tốt
c.bao bọc, nhỏ nhẹ, thành thật
d.ước ao, ê ẩm, óng ánh
Câu 14;Từ nào sau đây thường dùng để miêu tả tiếng cười.
-
Khúc mắc b.khúc khích c. khúc khuyủ d.khúc xạ
Câu 15;Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây có cặp từ trái nghĩa
a.Trẻ người non dạ b.Kính thầy yêu bạn
c.Mưa thuận gió hòa d.Kính già yêu tr
Câu 16:Giải câu đố sau
Để nguyên sông lớn Bắc Ninh
Bỏ thuyền thêm nặng gia đình mẹ tôi
Từ để nguyên là từ nào?
a.Đà b.Hồng c.Cầu d. Hương
Câu 17: Khổ thơ sau đây có các tính từ nào?
“Dưới bóng đa, con trâu
Thong thả nhai hương lúa
Đủng đỉnh đàn bò về
Lông hồng như đốm lửa
( Trần Đăng Khoa)
a.thong thả, nhai ,về b.thong thả, đủng đỉnh, hồng
c.thong thả, đàn bò, long d.thong thả, đốm lửa, như
Câu 18: Dấu ngoặc kép trong đoạn văn sau đây có tác dụng gì?
Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng.”Tre là thẳng thắn, bất khuất!
a.giải thích cho từ ngữ đứng trước
b.Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
c.Đánh dấu từ ngữ được dung với nghĩa đặc biệt
d.đánh dấu nội dung không quan trọng trong một câu văn.
Câu 19: Câu văn nào có từ viết sai chính tả?
-
Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình.
-
Những đám mây trắng bồng bềnh trôi trên nền trời xanh biếc.
-
Núi đồi, thung lũng, bản làng chìm trong biển sương mù.
-
to như cái xàng màu xanh sẫm đã quăn mép, khô dầnNhững chiếc lá
Câu 20: Từ nào sau đây cùng nghĩa với tư cơ đồ?
a.nghề nghiệp b. cơ nghiệp c. nghiệp đoàn d.ngành nghề
Người nông dân muốn nhắn nhủ rằng:
Để làm ra một bát cơm đầy không dễ dàng đâu phải lam lũ bất chấp thời tiết nắng nực mồ hôi tuôn như mưa cũng phải cố gắng để làm ruộng . Nay ta bưng 1 bát cơm đầy chứa đựng biết bao công sức của người nông dân thì phải biết quý từng hạt cơm , quý người đã làm ra hạt cơm dẻo ấy
=> Biết quý trọng sức lao động
Ý muốn nói: Có 1 bát cơm ngon dẻo phải đánh đổi biết bao khó khăn vất vả
=> Khuyên chúng ta quý trọng sức lao động
Để làm ra những hạt gạo, bác nông dân phải lao động ngày đêm, mặc cho nắng mưa. Những lúc trưa hè, bác nông dân vẫn phải lao động. Tuy mồ hôi ướt đầm đìa như mưa mà vẫn phải cố gắng làm ra từng hạt gạo. Chúng ta phải biết tôn trọng những người nông dân qua những hạt gạo nhé!
a) Câu ca dao trên thuộc chùm ca dao nói về lao động
b) Em hiểu câu tục ngữ "Tấc đất, tấc vàng" có nghĩa là: Đề cao, khẳng định sự quý giá của đất đai, do cuộc sống và công việc của người nông dân gắn với đất đai đồng ruộng, đất sản sinh ra của cải, lương thực nuôi sống con người, bởi vậy đối với họ, tấc đất quý như vàng, qua đó nói lên lòng yêu quý, trân trọng từng tấc đất của những người sống nhờ đất.
c) Qua câu ca dao trên, ông cha ta khuyên chủ chúng ta chăm chỉ lao động, không nên bỏ ruộng hoang mà chăm chỉ cày cấy vì mỗi một tấc ruộng mang lại cho ta 1 tác vàng.
Thơ:bài Bánh Trôi Nước
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Ý nghĩa:Nói lên thân phận đau khổ của người phụ nữ và ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của họ trong xã hội phong kiến
Tục ngữ
Công dung ngôn hạnhĐây là câu tục ngữ nói về phẩm hạnh của người con gái Việt Nam từ xưa đến nay đó là công, dung, ngôn và hạnh. Những phẩm chất ấy dùng để dánh gái phẩm hạnh của một người con gái.
a)Các từ Hán Việt: Thăng Long, cố đô, tân đô
B)Câu thơ có ý nghĩa :Hà Nội là mảnh đất nghìn năm văn hiến. Trải qua ngàn đời nay, nét đẹp của kinh đô Thăng Long vẫn "còn đây", ý là vẫn còn mãi nét đẹp của cố đô ngày ấy
thanks