Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Answer:
Bài 1:
Tóm tắt:
\(P=F=500m\)
\(S=250cm^2=0,025m^2\)
__________________________
\(p=?\)
Giải:
Áp suất người này tác dụng lên mặt sàn:
\(p=\frac{F}{S}=\frac{500}{0,025}=20000Pa\)
Bài 2:
Tóm tắt:
\(d=10300N\text{/}m^3\)
\(h=10900m\)
\(p_1=1957.10^3N\text{/}m^2\)
____________________
a) \(p=?\)
b) \(h_1=?\)
Giải:
a) Áp suất tại điểm nằm ở độ sâu 10900m:
\(p=d.h=10300.10900=112270000Pa\)
b) Từ công thức \(p=d.h\) ta suy ra:
Độ cao của tàu so với mực nước biển:
\(h_1=\frac{p_1}{d}=\frac{1957.10^3}{10300}=190m\)
Bài 1:
a) Tàu đang nổi lên. Ta khẳng định được như vậy do áp suất chất lỏng được viết bởi công thức: \(p=d.h\Rightarrow\) \(p\) và \(h\) tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ \(d\). Mà \(d\) ở 2 địa điểm trên bằng nhau => Ở áp suất \(2,02.10^6N\)/\(m^2\) thì độ sâu sẽ sâu hơn ở áp suất \(0,86.10^6N\)/\(m^2\).
b) Áp dụng công thức tinh áp suất chất lỏng: \(p=d.h\Rightarrow h=\frac{p}{d}=\frac{p}{10300}\)
Gọi \(h_1;h_2\) lần lượt là độ sâu của tàu ở áp suất \(2,02.10^6N\)/\(m^2\) và ở áp suất \(0,86.10^6N\)/\(m^2\).
=> \(h_1=\frac{2,02.10^6}{10300}\approx196,1\left(m\right);h_2=\frac{0,86.10^6}{10300}\approx83,5\left(m\right)\)
Bài 2: Tóm tắt
\(h=18cm\)
\(d_2=10300N\)/\(m^3\)
\(d_1=7000N\)/\(m^3\)
______________
\(h_1=?\)
Giải
Ta có: \(p_A=p_B\Rightarrow d_2.h_2=d_1.h_1\Rightarrow d_2.\left(h_1-h\right)=d_1.h_1\Rightarrow10300h_1-7000h_1=10300h\)
\(\Rightarrow3300h_1=10300.18\Rightarrow h_1\approx56,19\left(cm\right)\)
1. Đổi 3 dm3 = 0,003 m3
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :
FA = d . V = 10000 . 0,003 = 30 (N).
2. Đổi 60 cm2 = 0,006 m2.
Áp lực miếng sắt tác dụng lên mặt bàn là :
F = P = 10 . m = 10 . 4,5 = 45 (N).
Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn :
p = \(\frac{F}{S}=\frac{45}{0,006}=7500\) (N/m2).
3. Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng :
p = d . h = 10000 . 1,9 = 19000 (N/m2).
Áp suất nước tác dụng lên điểm A:
p' = d . (h-0,5) = 10000 . 1,4 = 14000 (N/m2).
Giải :
Áp lực người đó tác dụng lên mặt sàn là :
ADCT : \(p=\frac{F}{S}\) -> F = p x S = 1,7 x 104 x 0,03 = 510 (N).
Mà người đó tác dụng lên mặt sàn -> vuông góc với mặt sàn.
=> F = P = 510 N.
mà P = 10 x m -> m = \(\frac{P}{10}=\frac{510}{10}=51\) (kg).
Vậy trọng lượng của người đó là 510 N, khối lượng là 51 kg.
Áp lực người đó tác dụng lên mặt sàn là :
ADCT : p=FSp=FS -> F = p x S = 1,7 x 104 x 0,03 = 510 (N).
Mà người đó tác dụng lên mặt sàn -> vuông góc với mặt sàn.
=> F = P = 510 N.
mà P = 10 x m -> m = P10=51010=51P10=51010=51 (kg).
Vậy trọng lượng của người đó là 510 N, khối lượng là 51 kg.
Tóm tắt:
p=1,7.104 N/m2
S=0,03 m2
F=P= ?N
m= ? Kg
Giải:
Áp lực do người tác dụng lên mặt sàn là:
\(p=\frac{F}{S}\Rightarrow F=p.S=1,7.10^4.0,03=510\) (N)
\(\Rightarrow P=F=510\) N
\(P=10m\Rightarrow m=P:10=510:10=51\)kg
1. p =f/s = 300/2.0,02 = 7500N (bình đứng 2 chân)
2.pa = d.v = 10000.0,0001= 1N
1. 8g= 80N
áp suất mà vật tác dụng lên mặt bàn là: 80/0.2 = 400N.
2. chiều cao của cột nước là: 30 000/ 10 000 = 3m.
bai 1:
Ap luc cua nguoi do tac dung len san la : ADCT: p=F/S => F=p.S
F=p.S=1,7.10^4*0,03=510(N)
Trong luong cua nguoi do la :
F=P=510(N)
Khoi luong cua nguoi di la: ADCT: P=10.m=> m=P/10
m= P/10 = 510/10=51(kg)
Bai 2:
TT:
m=0,85 kg
a=5cm=0,05m
b=6cm=0,06m
c=7cm=0,07m
? F;p tac dung len san trong tung truong hop
Giai
Diện tích các mặt là:
S1=a*b=0,05*0,06=0,003(m^2)
S2=b*c=0,06*0,07=0,0042(m^2)
S3=c*a=0,07*0,05=0,0035(m^2)
Ap luc cua vat la:
F=P=10.m=10.0,85=8,5(N)
Ap cua vat trong cac truong hop la:
p1=F/S1=8,5/0,003~2833,33(N/m2)
p2=F/S3=8,5/0,0042~2023,8(N/m2)
P3=F/S3=8,5/0,0035~2428,57(N/m2)