Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu hỏi của Mafia - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Em có thể tham khảo tại đây nhé.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
OMABICDEF
a) Ta thấy OAM và OBM là các tam giác vuông có chung cạnh huyền OM nên A, O, B, M cùng thuộc đường tròn đường kính OM.
b) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau thì MA = MB và MI là tia phân giác góc AMB.
Vậy thì tam giác MAB cân tại M, có phân giác MI đồng thời là đường cao.
Vậy nên \(OM\perp AB\) tại I.
c) Do D thuộc đường tròn (O) nên OC = OB = OD.
Suy ra tam giác BDC vuông tại D.
Xét tam giác vuông CBM, đường cao BD, ta có: \(MD.MC=BM^2\) (Hệ thức lượng)
Xét tam giác vuông OBM, đường cao BI, ta có: \(MI.MO=BM^2\) (Hệ thức lượng)
Vậy nên MD.MC = MI.MO
d) Ta thấy CEF và CAF là các tam giác vuông có chung cạnh huyền CF nên FAEC nội tiếp đường tròn đường kính CF.
\(\Rightarrow\widehat{FCE}=\widehat{EAB}\) (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung CO)
Lại có O,E, A, M, B cùng thuộc đường tròn đường kính OM nên \(\widehat{EAB}=\widehat{EMB}\) (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung EB)
\(\Rightarrow\widehat{FCE}=\widehat{EMB}\)
Ta có \(\widehat{EMB}+\widehat{ECB}=90^o\Rightarrow\widehat{FCE}+\widehat{ECB}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{FCB}=90^o\)
Vậy FC là tiếp tuyến của đường tròn (O).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(1,a)\hept{\begin{cases}10x-9y=1\\15x+21y=36\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}5x+30y=35\\10x+9y=1\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}10x+60y=70\\10x+9y=1\end{cases}}\)
\(< =>51y=69< =>y=\frac{69}{51}=\frac{23}{17}\)
Thay \(y=\frac{23}{17}\)vào \(10x-9y=1\)có :
\(10x-9y=1\)\(< =>10x=1+\frac{207}{17}=\frac{224}{17}\)
\(< =>x=\frac{224}{170}=\frac{112}{85}\)
Vậy nghiệm của hệ pt trên là \(\left\{\frac{112}{85};\frac{23}{17}\right\}\)
P/s : Số khá xấu nên ko chắc :P
\(b)\hept{\begin{cases}4x+y=2\\8x+3y=5\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}8x+2y=4\\8x+3y=5\end{cases}}\)
\(< =>y=1\)
Thay \(y=1\)vào \(4x+y=2\)có :
\(4x+y=2\)
\(< =>4x=2-1=1< =>x=\frac{1}{4}\)
Vậy nghiệm của hệ pt trên là \(\left\{\frac{1}{4};1\right\}\)
\(c)\hept{\begin{cases}x-y=m\\2x+y=4\end{cases}}\)
\(< =>3x=4+m\)
\(< =>x=\frac{4+m}{3}\)
Thay \(x=\frac{4+m}{3}\)vào \(x-y=m\)có :
\(x-y=m\)\(< =>\frac{4+m}{3}-\frac{3y}{3}=\frac{3m}{3}\)
\(< =>4+m-3y=3m\)
\(< =>4-3y=2m\)
\(< =>4-2m=3y\)
\(< =>y=\frac{2\left(2-m\right)}{3}\)
Vậy nghiệm của hệ pt trên là \(\left\{\frac{4+m}{3};\frac{2\left(2-m\right)}{3}\right\}\)
\(d)\hept{\begin{cases}3x+2y=6\\x-y=2\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}3x+2y=6\\x=2+y\end{cases}}\)
\(< =>3\left(2+y\right)+2y=6\)
\(< =>6+3y+2y=6\)
\(< =>5y=0< =>y=0\)
Thay \(y=0\)vào \(x-y=2\)có :
\(x-y=2< =>x=2\)
Vậy nghiệm của hệ pt trên là \(\left\{2;0\right\}\)
\(e)\hept{\begin{cases}2x-3y=1\\-4x+6y=2\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}x=\frac{1+3y}{2}\\-4x+6y=2\end{cases}}\)
\(< =>-4\left(\frac{1+3y}{2}\right)+6y=2\)
\(< =>-\frac{4+12y}{2}+\frac{12y}{2}=\frac{4}{2}\)
\(< =>-\left(4+12y\right)+12y=4\)
\(< =>-4-12y-4=-12y\)
\(< =>-8-12y=-12y\)
\(< =>12y=12y+8\)(vô lí)
Nên hệ pt trên vô nghiệm :))
\(f)\hept{\begin{cases}2x+3y=5\\5x-4y=1\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}x=\frac{5-3y}{2}\\5x-4y=1\end{cases}}\)
\(< =>5\left(\frac{5-3y}{2}\right)-4y=1\)
\(< =>\frac{25-15y}{2}-\frac{8y}{2}=\frac{2}{2}\)
\(< =>25-15y-8y=2\)
\(< =>25-23y=2\)
\(< =>23y=25-2=23\)
\(< =>y=1\)
Thay \(y=1\)vào \(2x+3y=5\)có :
\(2x+3y=5< =>2x+3=5\)
\(< =>2x=5-3=2< =>x=1\)
Vậy nghiệm của hệ pt trên là \(\left\{1;1\right\}\)
Câu 1 :
a) \(\hept{\begin{cases}10x-9y=1\\15x+21y=36\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}10x-9y=1\\10x+14y=24\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow23y=23\)
\(\Leftrightarrow y=1\)
Thay \(y=1\)vào \(10x-9y=1\)ta được:
\(10x-9=1\Leftrightarrow x=1\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(1;1\right)\)
p/s: mấy câu còn lại chắc ๖ۣۜNhi's Godッ làm ok rồi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:
\(\sqrt{2016a+\frac{\left(b-c\right)^2}{2}}=\sqrt{2016a+\frac{b^2-2bc+c^2}{2}}=\sqrt{2016a+\frac{b^2+2bc+c^2-4bc}{2}}\)
\(=\sqrt{2016a+\frac{\left(b+c\right)^2-4bc}{2}}=\sqrt{2016a+\frac{\left(b+c\right)^2}{2}-2bc}\)
\(\le\sqrt{2016a+\frac{\left(b+c\right)^2}{2}}\left(b,c\ge0\right)=\sqrt{2016a+\frac{\left(a+b+c-a\right)^2}{2}}\)
\(=\sqrt{2016a+\frac{\left(1008-a\right)^2}{2}}=\sqrt{\frac{\left(1008+a\right)^2}{2}}=\frac{1008+a}{\sqrt{2}}\left(a\ge0\right)\)
Tương tự cho 2 BĐT còn lại ta cũng có:
\(\sqrt{2016b+\frac{\left(c-a\right)^2}{2}}\le\frac{1008+b}{\sqrt{2}};\sqrt{2016c+\frac{\left(a-b\right)^2}{2}}\le\frac{1008+c}{\sqrt{2}}\)
Cộng theo vế 3 BĐT trên ta có:
\(VT\le\frac{3\cdot1008+\left(a+b+c\right)}{\sqrt{2}}=\frac{4\cdot1008}{\sqrt{2}}=2016\sqrt{2}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Do C thuộc nửa đường tròn nên \(\widehat{ACB}=90^o\) hay AC vuông góc MB.
Xét tam giác vuông AMB có đường cao AC nên áp dụng hệ thức lượng ta có:
\(BC.BM=AB^2=4R^2\)
b) Xét tam giác MAC vuông tại C có CI là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên IM = IC = IA
Vậy thì \(\Delta ICO=\Delta IAO\left(c-c-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ICO}=\widehat{IAO}=90^o\)
Hay IC là tiếp tuyến tại C của nửa đường tròn.
c) Xét tam giác vuông AMB có đường cao AC, áp dụng hệ thức lượng ta có:
\(MB.MC=MA^2=4IC^2\Rightarrow IC^2=\frac{1}{4}MB.MC\)
Xét tam giác AMB có I là trung điểm AM, O là trung điểm AB nên IO là đường trung bình tam giác ABM.
Vậy thì \(MB=2OI\Rightarrow MB^2=4OI^2\) (1)
Xét tam giác vuông MAB, theo Pi-ta-go ta có:
\(MB^2=MA^2+AB^2=MA^2+4R^2\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(4OI^2=MA^2+4R^2.\)
d) Do IA, IC là các tiếp tuyến cắt nhau nên ta có ngay \(AC\perp IO\Rightarrow\widehat{CDO}=90^o\)
Tương tự \(\widehat{CEO}=90^o\)
Xét tứ giác CDOE có \(\widehat{CEO}=\widehat{CDO}=90^o\)mà đỉnh E và D đối nhau nên tứ giác CDOE nội tiếp đường tròn đường kính CO.
Xét tứ giác CDHO có: \(\widehat{CHO}=\widehat{CDO}=90^o\) mà đỉnh H và D kề nhau nên CDHO nội tiếp đường tròn đường kính CO.
Vậy nên C, D, H , O, E cùng thuộc đường tròn đường kính CO.
Nói cách khác, O luôn thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác HDE.
Vậy đường tròn ngoại tiếp tam giác HDE luôn đi qua điểm O cố định.