Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mk k hỉu đề lắm mk ra lại bn đề này bn hãy phân tích đề bài đó thành các ý chính mk giúp cho
Câu 1:
- Phong cách ngôn ngữ: Nghệ thuật
Câu 2:
- Nội dung chính của đoạn thơ: Từ hình ảnh cây tre Việt Nam, tác giả thể hiện những vẻ đẹp trong tính cách, phẩm chất của con người Việt Nam.
Câu 3:
- Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng ở trong đoạn thơ: nhân hóa, so sánh
- Tác dụng:
+ Giúp câu thơ thêm sinh động, gợi hình, gợi tả, gợi cảm
+ Sự vật trở nên có hồn hơn, mang sắc thái, dáng vóc của con người.
+ Qua việc khắc họa hình ảnh cây tre, tác giả đã bộc lộ, đặc tả những phẩm chất vốn có của con người Việt Nam.
Câu 4:
Hình tượng cây tre trong hai câu thơ đã thể hiện, khắc họa hình ảnh người mẹ tần tảo, chịu thương chịu khó vì con. Đây cũng chính là điểm độc đáo đồng thời cũng chính là sự sáng tạo của nhà thơ. Mượn hình ảnh cây tre cùng thủ pháp nhân hóa, tác giả không chỉ khiến cây tre trở nên có hồn hơn, mang sắc thái như con người vừa ẩn hiện lấp ló đằng sau hình ảnh cây tre ấy chính là hình ảnh người mẹ lam lũ, chịu thương chịu khó, dãi dầm mưa nắm. Không quản ngại khó khăn để kiếm miếng cơm manh áo nuôi con. Qua đó, tác giả cũng thể hiện tình yêu bao la đối với những người mẹ Việt Nam anh hùng.
bạn ơi bài này chìu này mik vừa học xog nhưng câu 4 bn tự nghĩ nhé
câu 1: PTBĐ chính trong đoạn thơ trên là biểu cảm
câu 2: nội dung chính của đoạn thơ trên là nói lên phẩm chất tốt đẹp của cây tre
câu 3: 2 biện pháp tu từ tác giả sử dụng chủ yếu trog đoạn thơ trên là nhân hóa và ẩn dụ
Bạn tham khảo nhé:
...........................................................
Một hôm, chiếc bình nứt nói với ông chủ:
- Thưa ông, sắp tới có cuộc thi chọn chiếc bình tài năng nhất, phải chăng tôi có thể tham dự?
- Cậu muốn tham gia à ?
- Đúng vậy, tôi muốn chứng tỏ với mọi người rằng dù tôi bị nứt nhưng tôi vẫn giỏi.
- Được thôi, nếu cậu muốn như vậy thì chúc may mắn.
Tại cuộc thi, mọi người đều nhìn bình nứt với vẻ mặt khinh thường và họ còn xem thường hơn khi biết thử thách là ai mang được nhiều nước về nhanh nhất thì người đó sẽ chiến thắng. Dù thế bình nứt cũng không quan tâm. Khi tới bờ sông, cậu đã cố lấy nhiều nước nhất có thể và chạy về thật nhanh. Trên đường, mỗi người đi qua đều gặp một bông hoa héo lả . Dù hoa hết mực van xin nhưng không một ai dừng lại nghe hoa nói, cho đến khi gặp bình nứt. Bình nứt hỏi hoa:
- Bạn bị sao thế ?
- Tôi ... tôi khát quá !
Bình đứt đã đắn đo suy nghĩ. Nếu cho hoa nước cậu sẽ thua và bị mọi người cười chê, nhưng nếu không cho hoa uống nước hoa có thể sẽ chết. Cuối cùng, bình nứt chọn cứu hoa. Cậu nghĩ cứu mạng là đặt trên hết cho dù cậu có phải thua cuộc. Cho hoa uống nước xong, cậu trở về với chiếc bình trống. Khi công bố kết quả cuộc thi, cậu nhận ra rằng chị hoa lúc nãy là người công bố kết quả.. Lại không ngờ cậu là người chiến thắng. Ai cũng ngạc nhiên, cho đến khi hoa nói:
- Mọi người ai cũng rất giỏi, nhưng tôi nhận ra rằng bình nứt là thí sinh duy nhất có tấm lòng nhân hậu. Dù chỉ còn vỏn vẹn nửa bình nhưng cậu vẫn hi sinh vì người khác. Bình nứt đã thắng vì cậu có một tấm lòng nhân hậu.
Từ đó, bình nứt không bao giờ cảm thấy dằn vặt mình nữa, vì cậu nghĩ dù mình không hoàn thiện nhưng ít ra cậu còn có lòng nhân hậu.
Một người có hai chiếc bình lớn để chuyển nước. Một chiếc bình bị nứt nên khi gánh từ giếng về, nước trong bình chỉ còn một nửa. Chiếc bình lành rất tự hào về sự hoàn hảo của mình, còn chiếc bình nứt luôn thấy dằn vặt, cắn rứt vì không hoàn thành nhiệm vụ.
Một ngày nọ, chiếc bình nứt nói với người chủ:
- Một người có hai cái chậu lớn để khuân nước. Một trong hai cái chậu có vết nứt, vì vậy khuân nước từ giếng về, nước trong chậu chỉ còn một nửa. Chiếc chậu còn nguyên rất tự hào về sự hoàn hảo của mình, còn chiếc chậu nứt luôn bị cắn rứt vì không thể hoàn thành nhiệm vụ.
Một ngày nọ chiếc chậu nứt nói với người chủ: "Tôi thật xấu hổ về mình. Tôi muốn xin lỗi ông!".
- "Ngươi xấu hổ về chuyện gì?"
- "Chỉ vì lỗi của tôi mà ông không nhận được đầy đủ những gì xứng đáng với công sức của ông!"
- "Không đâu, khi đi về ngươi hãy chú ý đến những luống hoa bên vệ đường".
Quả thật, dọc bên vệ đường là những luống hoa rực rỡ. Cái chậu nứt cảm thấy vui vẻ một lúc, nhưng rồi về đến nhà nó vẫn còn chỉ phân nửa nước.
- "Tôi xin lỗi ông!"
- "Ngươi không chú ý rằng hoa chỉ mọc bên này đường, phía của ngươi thôi sao? Ta đã biết được vết nứt của ngươi và đã tận dụng nó. Ta gieo những hạt giống hoa bên vệ đường phía bên ngươi và trong những năm qua, ngươi đã vui tưới cho chúng. Ta hái những cánh hoa đó để trang hoàng căn nhà. Nếu không có ngươi nhà ta sẽ không ấm cúng và duyên dáng như thế này đâu".
Mỗi con người chúng ta đều như cái chậu nứt - hãy tận dụng vết nứt của mình.
* Tham khảo thôi , mấy nay hơi bị dốt văn :(( Đang bồi lại :)))
là s đó hả bn
nếu đăng câu hỏi linh tinh thì rts kinh nghiệm nha
mik nhắc nhở bn thôi
@ĐỗPhươngThanh
Nhìn đã thấy chẳng muốn đọc rùi
nhìn loằng ngoằng quáaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
BN GHI LINH TINH À???????
ĐẤY KO PHẢI CÂU HỎI ĐÂU!!!!!
< Tham khảo > .
Bài 1 :
Nhóm 1:Từ tượng hình chỉ hình ảnh : ngoằn ngoèo , đủng đỉnh , lêu nghêu , thướt tha , sừng sững , cheo leo .
Nhóm 2:Từ tượng thanh chỉ âm thanh : khúc khích , vi vu , líu lo , rì rầm .
Bài 2 :
Danh từ : chim , tiếng hót , da trời .
Động từ : bay , biến mất , làm .
Tính từ : cao , cao vút , xanh .
Chỉ còn tiếng hót Làm xanh da trời. Tiếng hót "ngọt ngào" của chim chiền chiện gợi cho ta nhiều xúc động. Nghe chim hót mà dào dạt tình yêu mến: "Lòng đầy yêu mến Khúc hát ngọt ngào?" Có lúc tưởng như nghe “chim nói” mà lòng ta thêm "bối rối" bâng khuâng trước vận hội mới tốt đẹp đang đến với đất nước và dân tộc: "Lòng đầy bối rối Đời lên đến thì". Chim hót gợi lên cảm giác một vụ lúa bội thu, đồng quê no ấm, yên vui: "Đồng quê chan chứa Những lời chim ca". Chim hót làm cho da trời xanh thêm, một cảnh tượng đất nước thanh bình tươi đẹp, làm say mê lòng người .
`1/2`