K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2017

9/12/1961

28 tháng 10 2017

này nha mi mua chuộc Vo Quang Huy trả lời để m ăn lời chắc hống

t méc vs thầy Hùng cho xem hehe....ha

15 tháng 5 2022

Tham khảo

Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (ngày 5 tháng 6 năm 1911) là ngày kỷ niệm hàng năm tại Việt Nam ghi nhận sự kiện Hồ Chí Minh lúc đó tên là Nguyễn Tất Thành rời bến Nhà Rồng trên con tàu Đô đốc Latouche-Tréville lên đường sang Pháp với tên gọi Văn Ba hay anh Ba để học hỏi những điều mà ông cho  "tinh hoa  tiến ...

3 tháng 12 2016

I DO NOT KNOW

 

24 tháng 7 2017

Khi về thăm Thanh Hóa lần đầu tiên, 20/2/1947, Bác Hồ đã căn dặn và mong mỏi: Tỉnh Thanh Hóa phải trở nên một tỉnh kiểu mẫu... Quyết tâm làm thì sẽ thành kiểu mẫu. Nhân kỷ niệm 70 năm ngày Cách mạng Tháng Tám thành công, Quốc Khánh mùng 2 tháng 9, mời quý vị và các bạn cùng nhìn lại những hành động cách mạng và những trăn trở suy tư của toàn Đảng bộ, quân và dân Thanh Hóa trên con đường phấn đấu trở thành tỉnh kiểu mẫu như sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu hằng mong muốn.

Ông Nguyễn Văn Thát- Chủ nhiệm Câu lạc bộ Hàm Rồng, nguyên là Phó Chủ tịch UBND tỉnh phụ trách lĩnh vực nông nghiệp những năm đổi mới 1989 đến năm 2000. Trong khoảng 10 năm ấy, với cương vị là Chủ tịch Hội đồng khoa học kỹ thuật tỉnh, Trưởng ban đổi mới doanh nghiệp, Trưởng ban giao đất cho nông dân, ông Thát đã tham mưu cho Tỉnh ủy, UBND tỉnh những chủ trương, chính sách quan trọng, sát với thực tiễn trong lĩnh vực nông nghiệp, đổi mới sắp xếp lại hệ thống doanh nghiệp

Ông cho biết: thời kỳ ấy, Thanh Hóa là địa phương trong cả nước đã sớm thực hiện việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; chủ động phát triển kinh tế ngoài quốc doanh nhằm động viên mọi nhà, mọi thành phần kinh tế đầu tư tổ chức sản xuất, kinh doanh.

Phát huy kết quả của những năm đầu đổi mới, trong ba thập kỷ liên tục phấn đấu, Đảng bộ, quân và các dân tộc trong tỉnh đã đoàn kết một lòng từng bước đẩy lùi khó khăn, thách thức, đói nghèo lạc hậu, tiến hành sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa làm thay đổi sâu sắc, toàn diện bộ mặt quê hương theo chiều hướng phát triển. Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2010 - 2015 ước đạt 11,4%, cao nhất trong gần 30 năm đổi mới; GDP bình quân đầu người ước đạt 1.530USD, gấp 1,9 lần năm 2010, tăng nhanh hơn so với mức trung bình của cả nước. Các chỉ số: hiệu quả quản trị và hành chính công (PAPI), năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), chỉ số hội nhập kinh tế quốc tế (PEII) tăng cao và nằm trong nhóm các tỉnh dẫn đầu cả nước.

Đặc biệt, tại Khu kinh tế Nghi Sơn, dự án Liên hợp Lọc hoá dầu Nghi Sơn – Công trình trọng điểm Quốc gia - có tổng mức đầu tư lớn nhất cả nước từ trước đến nay đã được khởi công xây dựng. Bên cạnh đó, nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp lớn, các khu du lịch tầm cỡ quốc tế được đầu tư xây dựng và đi vào hoạt động, đã tạo điểm nhấn quan trọng và làm thay đổi cơ cấu kinh tế - xã hội của tỉnh, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân. Khi đời sống nhân dân được cải thiện, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững, quan hệ đối ngoại được mở rộng và hiệu quả thì cũng là lúc khối đại đoàn kết toàn dân được củng cố, lòng tin của nhân dân đối với Đảng ngày càng được nâng lên.

Thích ứng với tăng trưởng, chủ động hội nhập và vượt qua những rào cản của tâm lý sản xuất nhỏ, đó là những bài học căn cốt được đúc rút từ những năm đầu đổi mới cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị. Tỉnh Thanh đang hội tụ đầy đủ các yếu tố để có thể hoàn thành tâm nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu: phải trở nên một tỉnh kiểu mẫu. Nhưng chúng ta vẫn không quên lời cặn dặn của Người: Mỗi người phải xắn tay áo làm và mấu chốt kế hoạch phải thiết thực và phải làm được.

10 tháng 12 2021

B.Lần thứ Ba (tháng 9/1958), lần thứ Tư (tháng 8/1962)

10 tháng 12 2021

B

24 tháng 7 2017

*Liên hệ trách nhiệm bản thân : Là người con xứ Thanh, là thế hệ trẻ đang ngồi trên ghế nhà trường em luôn ý thức trách nhiệm của mình là luôn phấn đấu học tập thật giỏi để phục vụ cho quê hương Thanh Hóa ngày một giàu mạnh, luôn nêu cao tình yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc và ý thức trách nhiệm của thế hệ trẻ trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc nói chung và quê hương Thanh Hóa nói riêng ngày càng giàu đẹp; đồng thời say mê học tập môn lịch sử, tìm hiểu quá trình hình thành, phát triển của quê hương Thanh Hóa anh hùng. Nghi nhớ và làm theo lời căn dặn của Bác Hồ, giúp tỉnh Thanh hoàn thanh tâm nguyện của người Thanh Hóa phải trở thành một tỉnh kiểu mẫu.

24 tháng 7 2017

Câu 5: Ngày 20/2/1947, Bác Hồ vào thăm Thanh Hóa đã căn dặn: “Thanh Hóa phải trở nên một tỉnh kiểu mẫu... phải làm sao cho mọi mặt chính trị, kinh tế, quân sự phải là là tỉnh kiểu mẫu, làm hậu phương vững chắc cho cuộc kháng chiến”. Thực hiện lời căn dặn của Bác, sau 30 năm đổi mới (1986-2016) Đảng bộ, quân và dân Thanh Hóa đã phấn đấu đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế- xã hội. Em hãy nêu một thành tựu nổi bật nhất góp phần đưa Thanh Hóa từng bước trở thành tỉnh kiểu mẫu. Liên hệ trách nhiệm bản thân?

Trả lời:

Khi về thăm Thanh Hóa lần đầu tiên, 20/2/1947, Bác Hồ đã căn dặn và mong mỏi: Tỉnh Thanh Hóa phải trở nên một tỉnh kiểu mẫu... Quyết tâm làm thì sẽ thành kiểu mẫu. Nhân kỷ niệm 70 năm ngày Cách mạng Tháng Tám thành công, Quốc Khánh mùng 2 tháng 9, mời quý vị và các bạn cùng nhìn lại những hành động cách mạng và những trăn trở suy tư của toàn Đảng bộ, quân và dân Thanh Hóa trên con đường phấn đấu trở thành tỉnh kiểu mẫu như sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu hằng mong muốn.

Ông Nguyễn Văn Thát- Chủ nhiệm Câu lạc bộ Hàm Rồng, nguyên là Phó Chủ tịch UBND tỉnh phụ trách lĩnh vực nông nghiệp những năm đổi mới 1989 đến năm 2000. Trong khoảng 10 năm ấy, với cương vị là Chủ tịch Hội đồng khoa học kỹ thuật tỉnh, Trưởng ban đổi mới doanh nghiệp, Trưởng ban giao đất cho nông dân, ông Thát đã tham mưu cho Tỉnh ủy, UBND tỉnh những chủ trương, chính sách quan trọng, sát với thực tiễn trong lĩnh vực nông nghiệp, đổi mới sắp xếp lại hệ thống doanh nghiệp

Ông cho biết: thời kỳ ấy, Thanh Hóa là địa phương trong cả nước đã sớm thực hiện việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; chủ động phát triển kinh tế ngoài quốc doanh nhằm động viên mọi nhà, mọi thành phần kinh tế đầu tư tổ chức sản xuất, kinh doanh.

Phát huy kết quả của những năm đầu đổi mới, trong ba thập kỷ liên tục phấn đấu, Đảng bộ, quân và các dân tộc trong tỉnh đã đoàn kết một lòng từng bước đẩy lùi khó khăn, thách thức, đói nghèo lạc hậu, tiến hành sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa làm thay đổi sâu sắc, toàn diện bộ mặt quê hương theo chiều hướng phát triển. Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2010 - 2015 ước đạt 11,4%, cao nhất trong gần 30 năm đổi mới; GDP bình quân đầu người ước đạt 1.530USD, gấp 1,9 lần năm 2010, tăng nhanh hơn so với mức trung bình của cả nước. Các chỉ số: hiệu quả quản trị và hành chính công (PAPI), năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), chỉ số hội nhập kinh tế quốc tế (PEII) tăng cao và nằm trong nhóm các tỉnh dẫn đầu cả nước.

Đặc biệt, tại Khu kinh tế Nghi Sơn, dự án Liên hợp Lọc hoá dầu Nghi Sơn – Công trình trọng điểm Quốc gia - có tổng mức đầu tư lớn nhất cả nước từ trước đến nay đã được khởi công xây dựng. Bên cạnh đó, nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp lớn, các khu du lịch tầm cỡ quốc tế được đầu tư xây dựng và đi vào hoạt động, đã tạo điểm nhấn quan trọng và làm thay đổi cơ cấu kinh tế - xã hội của tỉnh, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân. Khi đời sống nhân dân được cải thiện, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững, quan hệ đối ngoại được mở rộng và hiệu quả thì cũng là lúc khối đại đoàn kết toàn dân được củng cố, lòng tin của nhân dân đối với Đảng ngày càng được nâng lên.

Tham khảo nha pạn

Hong bé ơi bé tự thi đi bé ơi ~_~

16 tháng 4 2022

đm mày

21 tháng 1 2022

lịch sử hc j về Đà Nẵng vậy ???

21 tháng 1 2022

Tham khảo

2014

Đà Nẵng có 2 huyện và 6 quận

Quận Hải Châu.

Quận Cẩm Lệ

Quận Thanh Khê

Quận Liên Chiểu.

Quận Ngũ Hành Sơn.

Quận Sơn Trà

Huyện Hòa Vang.

Huyện Hoàng Sa.

Câu 1. Hồ Quý Ly bị quân Minh bắt vào thời gian nào?A. Tháng 11 năm 1406.B. Tháng 01 năm 1407.C. Tháng 4 năm 1407.D. Tháng 6 năm 1407.Câu 2. Biểu hiện nào không thuộc về chính sách đồng hóa của nhà Minh với dân tộc ta?A. Thiêu hủy sách quý của ta, mang về Trung Quốc nhiều sách có giá trị.B. Đặt hàng trăm thứ thuế, bắt phụ nữ, bóc lột nhân dân ta.C. Xóa bỏ quốc hiệu của ta, đặt thành quận Giao...
Đọc tiếp

Câu 1. Hồ Quý Ly bị quân Minh bắt vào thời gian nào?

A. Tháng 11 năm 1406.

B. Tháng 01 năm 1407.

C. Tháng 4 năm 1407.

D. Tháng 6 năm 1407.

Câu 2. Biểu hiện nào không thuộc về chính sách đồng hóa của nhà Minh với dân tộc ta?

A. Thiêu hủy sách quý của ta, mang về Trung Quốc nhiều sách có giá trị.

B. Đặt hàng trăm thứ thuế, bắt phụ nữ, bóc lột nhân dân ta.

C. Xóa bỏ quốc hiệu của ta, đặt thành quận Giao Chỉ.

D. Cưỡng bức dân ta phải bỏ phong tục tập quán của mình.

Câu 3. Ý nào sau đây không phải chính sách cai trị của nhà Minh đối với nhân dân ta?

A. Xóa bỏ quốc hiệu nước ta, đổi thành quận Giao Chỉ, xáp nhập vào Trung Quốc.

B. Giữ nguyên bộ máy chính quyền và chính sách cai trị như thời nhà Hồ.

C. Thi hành chính sách đồng hóa và bóc lột nhân dân ta.

D. Đặt ra hàng trăm thứ thuế, bắt phụ nữ và trẻ em sang Trung Quốc làm nô tì.

Câu 4. Hai cuộc khởi nghĩa tiêu biểu chống quân Minh đô hộ đầu thế kỉ XV là

A. Khởi nghĩa Phạm Ngọc và Lê Ngã.

B. Khởi nghĩa Phạm Chấn và Trần Nguyệt Hồ.

C. Khởi nghĩa Trần Ngỗi và Trần Quý Khoáng.

D. Khởi nghĩa Trần Nguyên Thôi và Trần Nguyên Khang.

Câu 5. Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)?

A. Nguyễn Trãi

B. Lê Lợi.

C. Lê Lai.

D. Trần Nguyên Hãn.

Câu 6. Tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu hoạt động (1418-1423) diễn ra như thế nào?

A. Gặp nhiều khó khăn và ba lần rút lên núi Chí Linh để tránh kẻ thù.

B. Liên tiếp tấn công quân Minh ở thành Đông Quan.

C. Đánh bại các cuộc tấn công của quân Minh, làm chủ vùng đất Thanh Hóa.

D. Nghĩa quân đầu hàng địch để bảo toàn lực lượng.

Câu 7. Ai là người đã cải trang làm Lê Lợi, phá vòng vây của quân Minh cứu chúa?

A. Lê Lai.

B. Lê Ngân.

C. Lê Sát.

D. Lưu Nhân Chú.

Câu 8. Kế hoạch tạm rời núi rừng Thanh Hóa chuyển quân vào Nghệ An do ai đưa ra?

A. Nguyễn Trãi

B. Lê Lợi.

C. Lê Lai.

D. Nguyễn Chích.

Câu 9. Đâu không phải lí do khiến Lê Lợi đồng ý với kế hoạch chuyển quân vào Nghệ An của Nguyễn Chích?

A. Đất rộng, người đông, vị trí hiểm yếu.

B. Nguyễn Chích thông thuộc địa hình ở Nghệ An.

C. Lực lượng quân Minh ở đây mỏng hơn Thanh Hóa.

D. Đây là quê hương của Lê Lợi, nhân dân ủng hộ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Câu 10. Chiến thắng nào đã đè bẹp ý chí xâm lược của quân Minh, buộc Vương Thông phải giảng hòa, kết thúc chiến tranh?

A. Tân Bình, Thuận Hóa.

B. Tốt Động, Chúc Động.

C. Chi Lăng, Xương Giang.

D. Ngọc Hồi, Đống Đa.

Câu 11. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Nhân dân ta có lòng yêu nước, ý chí bất khuất, đoàn kết chiến đấu.

B. Quân Minh gặp khó khăn trong nước nên không cho viện binh sang nước ta.

C. Quân ta có chiến lược, chiến thuật đánh giặc đúng đắn, bộ chỉ huy tài giỏi.

D. Biết dựa vào nhân dân để phát triển lực lượng thành chiến tranh nhân dân.

Câu 12. Hội thề Đông Quan diễn ra vào thời gian nào?

A. Ngày 12 tháng 10 năm 1427.

B. Ngày 10 tháng 12 năm 1427.

C. Ngày 03 tháng 01 năm 1428.

D. Ngày 01 tháng 03 năm 1428.

Câu 13. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?

A. Kết thúc chiến tranh và buộc nhà Minh bồi thường chiến tranh cho nước ta.

B. Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh, mở ra thời kì phát triển của đất nước.

C. Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước, nhà Minh thần phục nước ta.

D. Đưa nước ta trở thành một cường quốc trong khu vực.

Câu 14. Thời Lê sơ cơ quan Ngự sử đài có nhiệm vụ gì?

A. Soạn thảo công văn.

B. Viết lịch sử dân tộc.

C. Can gián vua và các triều thần.

D. Phụ trách quân sự.

Câu 15. Bộ máy chính quyền thời Lê sơ được hoàn chỉnh nhất dưới thời vua nào?

A. Lê Thái Tổ.

B. Lê Thái Tông.

C. Lê Nhân Tông.

D. Lê Thánh Tông.

Câu 16. Chính sách nào của vua Lê Thánh Tông đã giúp tập trung tối đa quyền lực vào tay nhà vua?

A. Bãi bỏ chức tể tướng, đại hành khiển thay bằng 6 bộ do vua trực tiếp quản lí.

B. Chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên.

C. Ban hành bộ luật Hồng Đức để bảo về lợi ích của triều đình.

D. Tăng cường lực lượng quân đội triều đình.

Câu 17. Bộ “Quốc triều hình luật” hay “luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?

A. Lê Thái Tổ.

B. Lê Thái Tông.

C. Lê Nhân Tông.

D. Lê Thánh Tông.

Câu 18. Quân đội thời Lê sơ được phiên chế thành những bộ phận nào?

A. Cấm quân và bộ binh.

B. Bộ binh và thủy binh.

C. Quân triều đình và quân địa phương.

D. Cấm quân và quân ở các lộ.

Câu 19. Ý nào sau đây không là nội dung chính được đề cập trong bộ luật Hồng Đức?

A. Bảo vệ quyền lợi nhà vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị.

B. Khuyến khích sự phát triển kinh tế.

C. Bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ.

D. Bảo vệ quyền lợi của nô tì.

Câu 20. Điểm tiến bộ nhất của bộ luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử phong kiến Việt Nam là?

A. Thực hiện chế độ hạn nô.

B. Bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp.

C. Bảo vệ quyền lợi người phụ nữ.

D. Chú trọng bảo vệ quyền lợi quốc gia dân tộc.

Câu 21. Nhà Lê sơ chia ruộng đất công làng xã cho nông dân thông qua chính sách?

A. Lộc điền.

B. Quân điền.

C. Điền trang, thái ấp.

D. Thực ấp, thực phong.

Câu 22. Thời Lê sơ các công xưởng thủ công do nhà nước quản lí gọi là gì?

A. Phường hội.

B. Quan xưởng.

C. Làng nghề.

D. Cục bách tác.

Câu 23. Giai cấp chiếm tuyệt đại bộ phận dân cư trong xã hội nước ta thời Lê sơ?

A. Nông dân.

B. Thợ thủ công.

C. Thương nhân.

D. Nô tì.

Câu 24. Vì sao dưới thời Lê sơ số lượng nô tì giảm dần?

A. Nô tì chết nhiều.

B. Bỏ làng xã đi nơi khác.

C. Quan lại không cần nô tì nữa.

D. Pháp luật thời Lê sơ nghiêm ngặt hạn chế việc mua bán nô tì.

Câu 25. Thời Lê sơ tư tưởng tôn giáo chiếm địa vị độc tôn trong xã hội là?

A. Phật giáo.

B. Đạo giáo.

C. Nho giáo.

D. Thiên chúa giáo.

Câu 26. Thời Lê sơ (1428-1527), tổ chức bao nhiêu khoa thi tiến sĩ? Chọn lựa bao nhiêu người làm trạng nguyên?

A. 62 khoa thi tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyên.

B. 26 khoa thi tiến sĩ. Chọn 89 người làm trạng nguyên.

C. 12 khoa thi tiến sĩ. Chọn 9 người làm trạng nguyên.

D. 26 khoa thi tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyên.

Câu 27. Tình hình nhà Lê sơ đầu thế kỉ XVI như thế nào?

A. Khủng hoảng suy vong.

B. Phát triển ổn định.

C. Phát triển đến đỉnh cao.

D. Phát triển không ổn định.

Câu 28. Dưới thời vua Lê Tương Dực quyền hành nằm trong tay ai?

A. Lê Uy Mục.

B. Trịnh Tùng.

C. Trịnh Duy Sản.

D. Mạc Đăng Dung.

Câu 29. Nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa nào được mệnh danh là “quân ba chỏm”?

A. Khởi nghĩa Trần Tuân.

B. Khởi nghĩa Trần Cảo.

C. Khởi nghĩa Phùng Chương.

D. Khởi nghĩa Trịnh Huân.

Câu 30. Ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI là gì?

A. Lật đổ nhà Lê sơ.

B. Tiêu diệt tất cả các thế lực các cứ ở địa phương.

C. Góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.

D. Bị dập tắt nhanh chóng nhưng để lại bài học kinh nghiệm quý báu.

Câu 31. Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?

A. Nhà Mạc với nhà Nguyễn.

B. Nhà Mạc với nhà Lê.

C. Nhà Lê với nhà Nguyễn.

D. Nhà Trịnh với nhà Mạc.

Câu 32. Đâu là ranh giới chia cắt đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?

A. Sông Bến Hải (Quảng Trị).

B. Đèo Hải Vân (Đà Nẵng).

C. Sông Gianh (Quảng Bình).

D. Đèo Ngang (Quảng Bình).

1

Câu 1. Hồ Quý Ly bị quân Minh bắt vào thời gian nào?

A. Tháng 11 năm 1406.

B. Tháng 01 năm 1407.

C. Tháng 4 năm 1407.

D. Tháng 6 năm 1407.

Câu 2. Biểu hiện nào không thuộc về chính sách đồng hóa của nhà Minh với dân tộc ta?

A. Thiêu hủy sách quý của ta, mang về Trung Quốc nhiều sách có giá trị.

B. Đặt hàng trăm thứ thuế, bắt phụ nữ, bóc lột nhân dân ta.

C. Xóa bỏ quốc hiệu của ta, đặt thành quận Giao Chỉ.

D. Cưỡng bức dân ta phải bỏ phong tục tập quán của mình.

Câu 3. Ý nào sau đây không phải chính sách cai trị của nhà Minh đối với nhân dân ta?

A. Xóa bỏ quốc hiệu nước ta, đổi thành quận Giao Chỉ, xáp nhập vào Trung Quốc.

B. Giữ nguyên bộ máy chính quyền và chính sách cai trị như thời nhà Hồ.

C. Thi hành chính sách đồng hóa và bóc lột nhân dân ta.

D. Đặt ra hàng trăm thứ thuế, bắt phụ nữ và trẻ em sang Trung Quốc làm nô tì.

Câu 4. Hai cuộc khởi nghĩa tiêu biểu chống quân Minh đô hộ đầu thế kỉ XV là

A. Khởi nghĩa Phạm Ngọc và Lê Ngã.

B. Khởi nghĩa Phạm Chấn và Trần Nguyệt Hồ.

C. Khởi nghĩa Trần Ngỗi và Trần Quý Khoáng.

D. Khởi nghĩa Trần Nguyên Thôi và Trần Nguyên Khang.

Câu 5. Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)?

A. Nguyễn Trãi

B. Lê Lợi.

C. Lê Lai.

D. Trần Nguyên Hãn.

Câu 6. Tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu hoạt động (1418-1423) diễn ra như thế nào?

A. Gặp nhiều khó khăn và ba lần rút lên núi Chí Linh để tránh kẻ thù.

B. Liên tiếp tấn công quân Minh ở thành Đông Quan.

C. Đánh bại các cuộc tấn công của quân Minh, làm chủ vùng đất Thanh Hóa.

D. Nghĩa quân đầu hàng địch để bảo toàn lực lượng.

Câu 7. Ai là người đã cải trang làm Lê Lợi, phá vòng vây của quân Minh cứu chúa?

A. Lê Lai.

B. Lê Ngân.

C. Lê Sát.

D. Lưu Nhân Chú.

Câu 8. Kế hoạch tạm rời núi rừng Thanh Hóa chuyển quân vào Nghệ An do ai đưa ra?

A. Nguyễn Trãi

B. Lê Lợi.

C. Lê Lai.

D. Nguyễn Chích.

Câu 9. Đâu không phải lí do khiến Lê Lợi đồng ý với kế hoạch chuyển quân vào Nghệ An của Nguyễn Chích?

A. Đất rộng, người đông, vị trí hiểm yếu.

B. Nguyễn Chích thông thuộc địa hình ở Nghệ An.

C. Lực lượng quân Minh ở đây mỏng hơn Thanh Hóa.

D. Đây là quê hương của Lê Lợi, nhân dân ủng hộ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Câu 10. Chiến thắng nào đã đè bẹp ý chí xâm lược của quân Minh, buộc Vương Thông phải giảng hòa, kết thúc chiến tranh?

A. Tân Bình, Thuận Hóa.

B. Tốt Động, Chúc Động.

C. Chi Lăng, Xương Giang.

D. Ngọc Hồi, Đống Đa.

Câu 11. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Nhân dân ta có lòng yêu nước, ý chí bất khuất, đoàn kết chiến đấu.

B. Quân Minh gặp khó khăn trong nước nên không cho viện binh sang nước ta.

C. Quân ta có chiến lược, chiến thuật đánh giặc đúng đắn, bộ chỉ huy tài giỏi.

D. Biết dựa vào nhân dân để phát triển lực lượng thành chiến tranh nhân dân.

Câu 12. Hội thề Đông Quan diễn ra vào thời gian nào?

A. Ngày 12 tháng 10 năm 1427.

B. Ngày 10 tháng 12 năm 1427.

C. Ngày 03 tháng 01 năm 1428.

D. Ngày 01 tháng 03 năm 1428.

Câu 13. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?

A. Kết thúc chiến tranh và buộc nhà Minh bồi thường chiến tranh cho nước ta.

B. Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh, mở ra thời kì phát triển của đất nước.

C. Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước, nhà Minh thần phục nước ta.

D. Đưa nước ta trở thành một cường quốc trong khu vực.

Câu 14. Thời Lê sơ cơ quan Ngự sử đài có nhiệm vụ gì?

A. Soạn thảo công văn.

B. Viết lịch sử dân tộc.

C. Can gián vua và các triều thần.

D. Phụ trách quân sự.

Câu 15. Bộ máy chính quyền thời Lê sơ được hoàn chỉnh nhất dưới thời vua nào?

A. Lê Thái Tổ.

B. Lê Thái Tông.

C. Lê Nhân Tông.

D. Lê Thánh Tông.

Câu 16. Chính sách nào của vua Lê Thánh Tông đã giúp tập trung tối đa quyền lực vào tay nhà vua?

A. Bãi bỏ chức tể tướng, đại hành khiển thay bằng 6 bộ do vua trực tiếp quản lí.

B. Chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên.

C. Ban hành bộ luật Hồng Đức để bảo về lợi ích của triều đình.

D. Tăng cường lực lượng quân đội triều đình.

Câu 17. Bộ “Quốc triều hình luật” hay “luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?

A. Lê Thái Tổ.

B. Lê Thái Tông.

C. Lê Nhân Tông.

D. Lê Thánh Tông.

Câu 18. Quân đội thời Lê sơ được phiên chế thành những bộ phận nào?

A. Cấm quân và bộ binh.

B. Bộ binh và thủy binh.

C. Quân triều đình và quân địa phương.

D. Cấm quân và quân ở các lộ.

Câu 19. Ý nào sau đây không là nội dung chính được đề cập trong bộ luật Hồng Đức?

A. Bảo vệ quyền lợi nhà vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị.

B. Khuyến khích sự phát triển kinh tế.

C. Bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ.

D. Bảo vệ quyền lợi của nô tì.

Câu 20. Điểm tiến bộ nhất của bộ luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử phong kiến Việt Nam là?

A. Thực hiện chế độ hạn nô.

B. Bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp.

C. Bảo vệ quyền lợi người phụ nữ.

D. Chú trọng bảo vệ quyền lợi quốc gia dân tộc.

Câu 21. Nhà Lê sơ chia ruộng đất công làng xã cho nông dân thông qua chính sách?

A. Lộc điền.

B. Quân điền.

C. Điền trang, thái ấp.

D. Thực ấp, thực phong.

Câu 22. Thời Lê sơ các công xưởng thủ công do nhà nước quản lí gọi là gì?

A. Phường hội.

B. Quan xưởng.

C. Làng nghề.

D. Cục bách tác.

Câu 23. Giai cấp chiếm tuyệt đại bộ phận dân cư trong xã hội nước ta thời Lê sơ?

A. Nông dân.

B. Thợ thủ công.

C. Thương nhân.

D. Nô tì.

Câu 24. Vì sao dưới thời Lê sơ số lượng nô tì giảm dần?

A. Nô tì chết nhiều.

B. Bỏ làng xã đi nơi khác.

C. Quan lại không cần nô tì nữa.

D. Pháp luật thời Lê sơ nghiêm ngặt hạn chế việc mua bán nô tì.

Câu 25. Thời Lê sơ tư tưởng tôn giáo chiếm địa vị độc tôn trong xã hội là?

A. Phật giáo.

B. Đạo giáo.

C. Nho giáo.

D. Thiên chúa giáo.

Câu 26. Thời Lê sơ (1428-1527), tổ chức bao nhiêu khoa thi tiến sĩ? Chọn lựa bao nhiêu người làm trạng nguyên?

A. 62 khoa thi tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyên.

B. 26 khoa thi tiến sĩ. Chọn 89 người làm trạng nguyên.

C. 12 khoa thi tiến sĩ. Chọn 9 người làm trạng nguyên.

D. 26 khoa thi tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyên.

Câu 27. Tình hình nhà Lê sơ đầu thế kỉ XVI như thế nào?

A. Khủng hoảng suy vong.

B. Phát triển ổn định.

C. Phát triển đến đỉnh cao.

D. Phát triển không ổn định.

Câu 28. Dưới thời vua Lê Tương Dực quyền hành nằm trong tay ai?

A. Lê Uy Mục.

B. Trịnh Tùng.

C. Trịnh Duy Sản.

D. Mạc Đăng Dung.

Câu 29. Nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa nào được mệnh danh là “quân ba chỏm”?

A. Khởi nghĩa Trần Tuân.

B. Khởi nghĩa Trần Cảo.

C. Khởi nghĩa Phùng Chương.

D. Khởi nghĩa Trịnh Huân.

Câu 30. Ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI là gì?

A. Lật đổ nhà Lê sơ.

B. Tiêu diệt tất cả các thế lực các cứ ở địa phương.

C. Góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.

D. Bị dập tắt nhanh chóng nhưng để lại bài học kinh nghiệm quý báu.

Câu 31. Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?

A. Nhà Mạc với nhà Nguyễn.

B. Nhà Mạc với nhà Lê.

C. Nhà Lê với nhà Nguyễn.

D. Nhà Trịnh với nhà Mạc.

Câu 32. Đâu là ranh giới chia cắt đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?

A. Sông Bến Hải (Quảng Trị).

B. Đèo Hải Vân (Đà Nẵng).

C. Sông Gianh (Quảng Bình).

D. Đèo Ngang (Quảng Bình).

Thu gọn  

 

 
17 tháng 1 2021

Lê Thánh Tông 25 tháng 8 năm 1442 tên thật là Lê Tư Thành, trị vì từ ngày 26 tháng 6 năm 1460 đến khi qua đời năm 1497, tổng cộng 37 năm.

Đã trích từ Wikipedia :> 

Tên là Lê Tư Thành(25/8/1442-3/3/1497)