Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. lời giải
Diện tích tam giác ABD là:
(12 x (12 : 2))/2 = 36 (cm2)
Diện tích hình vuông ABCD là:
36 x 2 = 72 (cm2)
Diện tích hình vuông AEOK là:
72 : 4 = 18 (cm2)
Do đó: OE x OK = 18 (cm2)
r x r = 18 (cm2)
Diện tích hình tròn tâm O là:
18 x 3,14 = 56,92 (cm2)
Diện tích tam giác MON = r x r : 2 = 18 : 2 = 9 (cm2)
Diện tích hình vuông MNPQ là:
9 x 4 = 36 (cm2)
Vậy diện tích phần gạch chéo là:
56,52 - 36 = 20,52 (cm2)
đ/s : ............ cm2
2. lời giải
Vì "đãng trí" nên bạn Toàn đã nhân nhầm số đó với 22.
Thừa số thứ hai bị giảm đi số đơn vị là: 2002 - 22 = 1980 (đơn vị).
Do đó kết quả bị giảm đi 1980 lần thừa số thứ nhất, và bằng 3965940 đơn vị.
Vậy thừa số thứ nhất là: 3965940 : 1980 = 2003.
~ hok tốt ~
danh từ:quê hương,chùm khế,con,ngày,đường,bướm,câu hát,quê ,Hà Nội,nơi,cánh đồng,cánh cò,dòng sông,làng,dải lụa,cây đa,làng,mái đình,con đường,nhựa,đầm sen,hương thơm,gió,hương sen,xóm làng,buổi chiều,bóng,cầu lông,diều,đồng,người dân.
động từ:là,trèo hái,đi học,về,bay,vang lên,nhớ đến,nằm,ở,uốn lượn ,đứng,làm, trải,tỏa,đưa,trải đều,lên,đi,đá,đánh,thả,lên(từ lên này mình ko chắc lắm)
tính từ:ngọt,rợp,vàng,ngoại ,thẳng,đào,sừng sững,cổ kính,phẳng lì,cuối,ngào ngạt,đều,hiền lành,chăm chỉ,thật thà,yêu.
đây bạn nhé,k cho mình nha!!!
chắc sách của bn là cánh diều
Của mik Kết nối tri thức nên
bài của bạn mik ko bt lm
TL: ( Tham khảo )
Cả đời mẹ vẫn theo con
Nắng mưa sương gió mãi còn đeo mang
Muối dưa nghịch cảnh trái ngang
Thơm tho trong sạch đàng hoàng yên vui
Xua đi bao cảnh bùi ngùi
Vì ta có mẹ đậm mùi nghĩa nhân
Dũa mài rèn luyện bản thân
Giữ gìn khí phách bình an mạnh lành
Mẹ cười hoa nở tươi xanh
Con vui thấy mẹ hiền lành đáng yêu
Cho dù cuộc sống liêu xiêu
Nhờ Người con hiểu được điều thâm sâu
Vững tay vượt sóng bể dâu
Sẻ chia chung sức thương nhau thật lòng
Tuy chưa hoàn hảo thắm hồng
Nhưng ta vẫn thấy ấm nồng tình thân.
~HT~
ko k cũng được.
Câu 1:
- Phong cách ngôn ngữ: Nghệ thuật
Câu 2:
- Nội dung chính của đoạn thơ: Từ hình ảnh cây tre Việt Nam, tác giả thể hiện những vẻ đẹp trong tính cách, phẩm chất của con người Việt Nam.
Câu 3:
- Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng ở trong đoạn thơ: nhân hóa, so sánh
- Tác dụng:
+ Giúp câu thơ thêm sinh động, gợi hình, gợi tả, gợi cảm
+ Sự vật trở nên có hồn hơn, mang sắc thái, dáng vóc của con người.
+ Qua việc khắc họa hình ảnh cây tre, tác giả đã bộc lộ, đặc tả những phẩm chất vốn có của con người Việt Nam.
Câu 4:
Hình tượng cây tre trong hai câu thơ đã thể hiện, khắc họa hình ảnh người mẹ tần tảo, chịu thương chịu khó vì con. Đây cũng chính là điểm độc đáo đồng thời cũng chính là sự sáng tạo của nhà thơ. Mượn hình ảnh cây tre cùng thủ pháp nhân hóa, tác giả không chỉ khiến cây tre trở nên có hồn hơn, mang sắc thái như con người vừa ẩn hiện lấp ló đằng sau hình ảnh cây tre ấy chính là hình ảnh người mẹ lam lũ, chịu thương chịu khó, dãi dầm mưa nắm. Không quản ngại khó khăn để kiếm miếng cơm manh áo nuôi con. Qua đó, tác giả cũng thể hiện tình yêu bao la đối với những người mẹ Việt Nam anh hùng.
bạn ơi bài này chìu này mik vừa học xog nhưng câu 4 bn tự nghĩ nhé
câu 1: PTBĐ chính trong đoạn thơ trên là biểu cảm
câu 2: nội dung chính của đoạn thơ trên là nói lên phẩm chất tốt đẹp của cây tre
câu 3: 2 biện pháp tu từ tác giả sử dụng chủ yếu trog đoạn thơ trên là nhân hóa và ẩn dụ
cóa
tui có nhe