K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2017

X tạo bởi chất ion với clo có công thức là XC1, vậy X là kim loại có hoá trị I.

Y cùng số nhóm với X vậy cũng có hoá trị I, công thức clorua của nó là YC1.

Ta có:

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

( M Y  và  M Cl  lần lượt là NTK của nguyên tố Y và nguyên tố clo). Đó là Ag. Nguyên tố X cùng chu kì, cùng số thứ tự nhóm với Ag là kali (K))

13 tháng 3 2016

Vì hợp chất với hidro có dạng RH => X hoặc Y thuộc nhóm IA hoặc VIIA
*TH1: Y thuộc nhóm IA => CT hidroxit : YOH
theo đề ta có: Y/(Y+17)=0.35323
=>Y=9.28 (loại)
*TH2: Y thuộc nhóm VIIA=> CT hidroxit: HYO4
theo đề ta có: Y/(1+Y+16.4)=0.35323
=> Y=35.5 Cl 
theo đề ta thấy: trung hòa A cần dùng dung dịch B. Mà B là axit => A là bazo
=> X thuộc nhóm IA => CTHH: XOH
PT: XOH + HClO4 -> XClO4 +H2O
0.15 0.15 (MOL)
m(XOH)=(50.16,8)/100=8,4=>M(XOH)=m/n=56=>X=39 (Kali)

13 tháng 3 2016

Hợp chất với hiđro có dạng RH nên Y có thể thuộc nhóm IA hoặc VIIA.

Trường hợp 1 : Nếu Y thuộc nhóm IA thì B có dạng YOH

Ta có : \(\frac{Y}{17}=\frac{35,323}{64,677}\Rightarrow\)\(Y=9,284\)  (loại do không có nghiệm thích hợp)

Trường hợp 2 : Y thuộc nhóm VIIA thì B có dạng HYO4

Ta có : \(\frac{Y}{65}=\frac{35,323}{64,377}\Rightarrow Y=35,5\), vậy Y là nguyên tố clo (Cl).

B (HClO4) là một axit, nên A là một bazơ dạng XOH

\(m_A=\frac{16,8}{100}.50g=8,4g\)

XOH + HClO4 \(\rightarrow\) XClO4 + H2O

\(\Rightarrow n_A=n_{HClO_4}=0,15L.0,1\text{/}L=0,15mol\)

\(\Rightarrow M_X+17g\text{/}mol=\frac{0,84g}{0,15mol}\)

\(\Rightarrow\) MX = 39 gam/mol, vậy X là nguyên tố kali (K).

 

25 tháng 8 2018

Hợp chất với hiđro có dạng RH nên Y có thể thuộc nhóm IA hoặc VIIA.
Trường hợp 1 : Nếu Y thuộc nhóm IA thì B có dạng YOH
Ta có Y 17 = 35 , 323 64 , 677 →
Y= 9,284 ( loại do không có nghiệm thích hợp)
Trường hợp 2: Y thuộc nhóm VIIA thì B có dạng HYO4
Ta có Y 16 . 4 + 1 = 35 , 323 64 , 677
→ Y = 35,5 (Cl)
→ nA = nHClO4 = 0,15 mol
HClO4 là một axit nên A là một bazo dạng XOH: HClO4 + XOH → XClO4 + H2O
Luôn có nA = nXOH= 0,15 mol → MXOH = 50 . 0 , 168 0 . 15
 = 56 ( KOH) → X là K.
Đáp án C.

8 tháng 8 2017

Tìm cation X+: Ta sẽ làm một bài hóa nhỏ: “Hợp chất X do 5 nguyên tố phi kim loại tạo nên, biết rằng tổng số proton trong X là 11. Tìm X”

+ Để cho dữ liệu gồm tổng số proton và tổng số nguyên tố tạo nên vì vậy ta sẽ nghĩ ngay đến trị số proton trung bình từ đó ta có: Z ¯   =   11 5   =   2 , 2   ⇒ Phải có 1 nguyên tố có số proton bé hơn 2 Chỉ có thể là H (do He là khí hiếm)

 

Gọi X là AHy theo giả thiết ta có:

Tìm anion Y3- : Tương tự ta cũng sẽ làm bài hóa nhỏ sau: “Hợp chất Y do 5 nguyên tố phi kim thuộc 2 chu kỳ kế tiếp trong bảng tuần hoàn và có số thứ tự cách nhau 7 đơn vị tạo nên. Biết rằng tổng số proton trong Y là 47. Tìm Y”

 

Tương tự chúng ta cũng sẽ khai thác trị số proton trung bình:

 

Do đó phải có 1 nguyên tố có số proton nhỏ hơn 9,4 (chu kỳ 2 hoặc 1).

Mặt khác theo giả thiết ta có 2 nguyên tố phi kim tạo nên Y thuộc 2 chu kỳ liên tiếp

=> Hai nguyên tố đó thuộc chu kỳ 2 và chu kỳ 3.

Chu kỳ 3 có các phi kim Si(14); P(15); S(16); 17 (Cl)

Từ đó ta suy ra được các cặp là (Si – N); (P – O); (S – F).

 

Dễ dàng nhận thấy cặp thỏa mãn là (P – O) với ion  P O 4 3 -  

Vậy Z là (NH4)3PO4 từ đó ta có:

A: Đúng: Phân tử khối của Z là 133

B: Đúng: Trong Z chỉ chứa liên kết ion (giữa ) và liên kết cộng hóa trị (giữa N và H; giữa P và O)

 

C: Đúng: Z chứa ion  nên Z phản ứng được với NaOH theo phương trình

 

D: Sai: Z phản ứng được với AgNO3 tạo kết tủa Ag3PO4 (màu vàng)

 

 Đáp án D.

 

16 tháng 12 2016

m.n giúp e câu c, ạ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20 tháng 12 2018

j zậy trời ??? batngo

24 tháng 8 2021

*Xác định Y:

Y thuộc chu kì 2 => Y có 2 lớp e

Công thức oxit cao nhất của Y là YO2 

=> Y có hóa trị IV

=> Y thuộc nhóm IVA

=> Y có 4e lớp ngoài cùng

=> Cấu hình e của Y: 1s22s22p2 

=> Y là Cacbon

*Xác định M:

Hợp chất MC2

\(\%m_C=\dfrac{2.12}{M+2.12}.100=37,5\%\)

=> M=40 (Ca)

Vậy M là Ca

 

15 tháng 10 2019

#Tham khảo nhâ cậu

Hai nguyên tố X và Y cùng 1 nhóm,X là phi kim được cấu tạo tạo với kali một hợp chất,trong đó X chiếm 17.02% khối lượng,X tạo được với Y hai hợp chất trong đó Y 40% và 50% khối,Hai nguyên tố X Y là gi?,Hóa học Lớp 10,bài tập Hóa học Lớp 10,giải bài tập Hóa học Lớp 10,Hóa học,Lớp 10