Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi a,b,c lần lượt là số cây trồng được của 3 lớp 7A,7B,7C
theo đề bài ta có : \(\frac{a}{8}=\frac{b}{10}=\frac{c}{7}\)và a+b+c = 125
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có:
\(\frac{a}{8}=\frac{b}{10}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{8+10+7}=\frac{125}{25}=5\)
Suy ra:
\(\frac{a}{8}=5\Rightarrow a=8.5=40\)
\(\frac{b}{10}=5\Rightarrow b=5.10=50\)
\(\frac{c}{7}=5\Rightarrow c=5.7=35\)
Vậy số cây trồng được của 3 lớp 7A,7B,7C lần lược là : 40 ; 50 ; 35 (cây)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số cây trồng được của lớp 7A,7B,7C là a,b,c(cây)(a,b,c∈N*)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+c-b}{4+3-6}=\dfrac{12}{1}=12\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=12.4=48\\b=12.6=72\\c=12.3=36\end{matrix}\right.\)
Vậy....
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số cây lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a,b,c(a,b,c>0)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{3}\\a+c-b=12\end{matrix}\right.\)
Áp dụng TCDTSBN ta có:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+c-b}{4+3-6}=\dfrac{12}{1}=12\)
\(\dfrac{a}{4}=12\Rightarrow a=48\\ \dfrac{b}{6}=12\Rightarrow b=72\\ \dfrac{c}{3}=12\Rightarrow c=36\)
Gọi số cây xanh của 3 lớp lần lượt là : a,b,c
Ta có: \(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{3};a+c-b=12\)
Áp dụng tính chất dtsbn , ta có:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+c-b}{4+3-6}=\dfrac{12}{1}=12\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=48\\b=72\\c=36\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}7A:...\\7B:...\\7C:...\end{matrix}\right.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số cây lớp 7A,7B,7C ll là a,b,c(cây;a,b,c>0)
Áp dụng t.c dtsbn:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a-b+c}{4-6+3}=\dfrac{12}{1}=12\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=48\\b=72\\c=36\end{matrix}\right.\)
Vậy ..
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi a , b , c lần lượt là số cây của các lớp 7A , lớp 7B , lớp 7C
Đ/K : \(a,b,cℕ^∗\in\); Đơn vị : Cây
Theo đề bài , ta có : \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\); \(c-a=30\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{c-a}{5-3}=\frac{30}{2}=15.\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{3}=15\\\frac{b}{4}=15\\\frac{c}{5}=15\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=15.3=45\\b=15.4=60\\c=15.5=75\end{cases}}\)
Vậy..........................................
Chúc bạn học tốt nha !!!!!!!!
gọi số cây của 3 lớp 7a,7b,7c trồng đc lần lượt là a,b,c(cây)
theo bài ra, ta có: a/3=b/4=c/5 và c-a=30
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có
a/3=b/4=c/5=c-a/5-3=30/2=15
=> a=15.3=45
b=15.4=60
c=15.5=75
vậy số cây của 3 lớp 7a,7b,7c trồng đc lần lượt là 45 cây, 60 cây, 75 cây
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi x,y,z (cây) lần lượt là số cây trồng được của ba lớp 7A, 7B và 7C ( x, y, z \(\in\) N*)
Do số cây trồng được của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt tỉ lệ với 6 ; 4 ; 5 nên:
\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\)
Do tổng số cây của lớp 7B và 7C trồng được nhiều hơn của lớp 7A là 15 cây nên:
\(y+z-x=15\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{y+z-x}{4+5-6}=\dfrac{15}{3}=5\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\cdot6=30\\y=5\cdot4=20\\z=5\cdot5=25\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
#Đạt Đang Bận Thở
Gọi số cay trồng được của lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta có: a/6=b/4=c/5
Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
a/6=b/4=c/5=(a-c)/(6-5)=15
=>a=90; b=60; c=75
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số cây trồng được của lớp 7A , 7B , 7C lần lượt là : \(x;y;z\)
Ta có tỉ lệ \(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\)
Tổng số cây lớp 7B và 7C nhiều hơn lớp 7A là 15 cây
\(\Rightarrow y+z-x=15\)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau
\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{y+z-x}{4+5-6}=\dfrac{15}{3}=5\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5.6=30\\y=4.5=20\\z=5.5=25\end{matrix}\right.\)
Vậy lớp 7A trồng được 30 cây , 7B trồng được 20 cây , 7C trồng được 25 cây
Gọi ba lớp `7A;7B;7C` tham gia trồng cây lần lượt là `a,b,c` `( a,b,c ∈ N)`
Theo bài ra ta có : `a/6=b/4=c/5` và `b+c-a=15`
ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta có :
` a/6=b/4=c/5=(b+c-a)/(4+5-6)=15/3=5`
`=>a/6=5=>a=5.6=30`
`=>b/4=5=>b=5.4=20`
`=>c/5=5=>c=5.5=25`
Vậy ba lớp `7A;7B;7C` tham gia trồng cây lần lượt được `30;20;25` ( cây ) .
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\text{Gọi số cây lớp 7A; 7B; 7C trồng đc lần lượt là x; y; z}\)\(\text{Theo đề bài, ta có: }\)
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{3}\)
\(\text{Áp dụng tính chất của hai dãy tỷ số bằng nhau, ta có:}\)
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{\left(x+z\right)-y}{\left(4+3\right)-6}=\dfrac{12}{1}=12\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{4}=12;x=12.4=48\\\dfrac{y}{6}=12;y=12.6=72\\\dfrac{z}{3}=12;z=12.3=36\end{matrix}\right.\)
\(\text{Vậy số cây của 3 lớp 7A; 7B; 7C trồng đc lần lượt là 48; 72; 36}\)
\(\text{Nếu thấy hay thì cho xin cái li.ke nha bn ôi}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số cây 3 lớp 7A, 7B, 7C trồng được lần lượt là a,b,c(a,b,c>0)
Theo bài ra ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\\a+b+c=900\end{matrix}\right.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{900}{12}=75\)
\(\dfrac{a}{3}=75\Rightarrow a=225\\ \dfrac{b}{4}=75\Rightarrow b=300\\ \dfrac{c}{5}=75\Rightarrow c=375\)
Vậy ...
Số cây thông của 3 lớp đã tỉ lệ với 3,4,5 rồi mà nếu số cây thông lớp 7A bằng số cây thông của lớp 7B thì chỉ còn nước duy nhất là cả ba lớp chẳng trồng được cây thông nào. Vì sao ư?
Nó giống như tìm x,y,z với\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) và \(x=y\)vậy.
Tức là \(\frac{x}{3}=\frac{x}{4}\Leftrightarrow4x=3x\Leftrightarrow4x-3x=0\Leftrightarrow x=0\)
Mà \(x=y\)nên \(y=0\),
\(x=0\)nên \(\frac{x}{3}=0\), lại có \(\frac{z}{5}=\frac{x}{3}\)nên \(\frac{z}{5}=0\)và từ đó \(z=0\)
Ủa nghe vô lí