K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2020

a) Ta có : AB = AC (gt)

               BM = CN (gt)

\(\Rightarrow\)AB - BM = AC - CN

\(\Rightarrow\)AM = AN (ĐPCM)

b) Xét  △ABN  và △ACM có :

            AB = AC (gt)

            AM = AN (cmt)

            \(\widehat{A}\)chung (gt)

\(\Rightarrow\)△ABN = △ACM (c.g.c)

\(\Rightarrow\)BN = CM (c.c.t.ứ)

         \(\widehat{ABN}=\widehat{ACM}\)(c.g.t.ứ)

c) Ta có : △ABN = △ACM

\(\Rightarrow\widehat{AMC}=\widehat{ANB}\)(c.g.t.ứ)

\(\Rightarrow\widehat{BNC}=\widehat{CMB}\)(cùng bù với hai góc bằng nhau)

Xét △OMB và △ONC có :

      \(\widehat{OMB}=\widehat{ONC}\)(cmt)

      \(\widehat{OBM}=\widehat{OCN}\)(cmt)

      BM = CN (gt)

\(\Rightarrow\)△OMB = △ONC (g.c.g)

\(\Rightarrow\)OB = OC (c.c.t.ứ)

Xét △ABO và △ACO có :

       AB = AC (gt)

       AO chung (gt)

      OB = OC (cmt)

\(\Rightarrow\)△ABO = △ACO (c.c.c.)

\(\Rightarrow\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)(c.g.t.ứ)

\(\Rightarrow\)AO là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

       

    

1 tháng 6 2020

tự làm là hạnh phúc của mỗi công dân.

1 tháng 6 2020

Mé , câu nào cx gặp con này là sao ;)) làm ko làm viết linh tinh , hơi bị ức chế đấy . 

18 tháng 7 2018

a) Xét tam giác ABM và tam giác ADM có:

AB = AD ( gt ), góc BAM = góc DAM ( gt ) , AM chung

=> tam giác ABM = tam giác ADM ( c.g.c )

=> BM = DM ( 2 cạnh tương ứng )

b) Vì tam giác ABM = tam giác ADM ( cmt )

=> góc ADM = góc ABM ( 2 góc tương ứng )

Xét tam giác DAK và tam giác BAC có :

góc A chung, AB = AD ( gt ), góc ADK = góc ABC (cmt)

=> tam giác DAK = tam giác BAC ( g.c.g )

c) Vì tam giác DAK = tam giác BAC ( cmt )

=> AK = AC ( 2 cạnh tương ứng )

=> tam giác AKC cân tại A

d) Xét tam giác ABC có AM là phân giác

\(\Rightarrow\frac{BM}{AB}=\frac{MC}{AC}\)

Mà AB < AC (gt). Giả sử AB.k = AC

\(\Rightarrow\frac{BM.k}{AB.k}=\frac{MC}{AC}\)( k thuộc N* )

=> BM.k = MC

Mà k thuộc N* => BM < MC

Bài làm

a) Ta có: AM = MB = AB

AN +NC = AC

Mà AM = AN ( gt ), AB = AC ( ∆ABC cân )

=> BM = CN .

b) Xét tam giác ABN và tam giác ACM có:

AB = AC ( ∆ABC cân )

^A chung

AM = AN ( gt )

=> ∆ABN = ∆ACM ( c.g.c )

c) Vì ∆ABN = ∆ACM ( cmt )

=> ^ABN = ^ACM ( hai góc tương ứng ).

=> ^AMC = ^ANB

Ta có: ^AMC + ^BMC = 180°. ( Kề bù )

  ^ANB + ^BNC = 180° ( kề bù )

Mà ^AMC = ^ANB ( cmt )

=> ^BMC = ^CNB 

Xét tam giác MIB và tam giác NIC có:

^BMC = ^CNB ( cmt )

BM = NC ( cmt )

^ABN = ^ACM ( cmt )

=> ∆MIB = ∆NIC ( g.c.g )

=> BI = IC ( hai cạnh tương ứng )

=> ∆BIC cân tại I

5 tháng 3 2020

Cho mình ghép phần a và b lại nhé ;)))

Xét tam giác ABN và tam giác ACM, ta có:

AB=AC(tam giác ABC cân)

AM=AN(gt)

\(\widehat{A}\):góc chung

Suy ra \(\Delta ABM=\Delta ACN\left(c.g.c\right)\)

=>BM=CN(2 góc tương ứng)

13 tháng 1 2016

A B C M N I

a/. Xét \(\Delta BNC\)và \(\Delta CMB\), có:

BM = CN = AB/2 (vì AB=AC do tam giác ABC cân tại A)

và: góc B = Góc C (tam giác ABc cân tại A)

BC cạnh chung 

Vậy tam giác BNC = tam giác CMB (c.g.c)

=> NC = MB (2 cạnh tương ứng =)

b/. Vì tam giác BNC = tam giác CMB => góc NBC = góc MCB (2 góc tg ứng =)

=> tam giác CIB cân tại I do góc NBC = góc MCB (2 góc ở đáy =)

c/. Xét tam giác BAI và tam giác CAI, có:

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

và: AI canh chung

và: IB = IC (tam giác IBC cân tại B)

=> tam giác BAI = tam giác CAI (c.c.c)

=> góc BAI = góc CAI (2 góc tg ứng =)

mà tia AI nằm giauwx 2 tia AB và AC 

Vậy AI là tia phân giác của góc A trong ta giác ABC

 

26 tháng 8 2020

A B C M N H P Q

Xét tam giác ABN và tam giác ACM có 

\(\hept{\begin{cases}AB=AC\\AM=AN\left(\frac{1}{3}AB=\frac{1}{3}AC\right)\\\widehat{A}\text{ chung}\end{cases}}\Rightarrow\Delta ABN=\Delta ACM\left(\text{c.g.c}\right)\)

=> BN = CM (cạnh tương ứng)

=> \(\widehat{ABN}=\widehat{ACM}\)(cạnh tương ứng)

b) Vì \(\hept{\begin{cases}\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(\Delta ABC\text{ cân}\right)\\\widehat{ABN}=\widehat{ACM}\left(cmt\right)\end{cases}}\Rightarrow\widehat{ABC}-\widehat{ABN}=\widehat{ACB}-\widehat{ACM}\)

=> \(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\text{ hay }\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\Rightarrow\Delta HBC\text{ cân tại H }\left(ĐPCM\right)\)

=> HB = HC

c) Qua H kẻ đường thẳng PQ // BC (Q \(\in AC;P\in AB\))

Vì PQ//BC

=> \(\hept{\begin{cases}\widehat{APQ}=\widehat{ABC}\left(\text{đồng vị}\right)\\\widehat{AQP}=\widehat{ACB}\left(\text{ đồng vị}\right)\end{cases}}\text{mà }\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\Rightarrow\widehat{APQ}=\widehat{AQP}\)

=> Tam giác APQ cân tại A

=> AP = AQ

=> PB = QC

Xét tam giác PBH và tam giác QCH có  : 

\(\hept{\begin{cases}PB=QC\left(cmt\right)\\HB=HC\left(\text{câu b}\right)\\\widehat{PBH}=\widehat{QCH}\left(\Leftrightarrow\widehat{ABN}=\widehat{ACM}\left(\text{câu a}\right)\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta PBH}=\Delta QCH\left(c.g.c\right)\)

=> PH = QH (cạnh tương ứng)

Xét tam giác APH và tam giác AQH có : 

\(\hept{\begin{cases}AP=AQ\\PH=QH\\AH\text{ chung}\end{cases}}\Rightarrow\Delta APH=\Delta AQH\left(c.c.c\right)\) 

=> \(\widehat{AHP}=\widehat{AHQ}\left(\text{cạnh tương ứng}\right)\text{ mà }\widehat{AHP}+\widehat{AHQ}=180^{\text{o}}\Rightarrow\widehat{AHP}=\widehat{AHQ}=90^{\text{o}}\Rightarrow AH\perp PQ\)

Lại có PQ//BC

=> AH \(\perp\)BC (đpcm)