Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(x\in BC\left(3,5\right)\Rightarrow x\in\left\{0;15;30;45;60;...\right\}\)
mà \(x< 50\Rightarrow x\in\left\{0;15;30;45\right\}\)
b) \(\hept{\begin{cases}x⋮4\\x⋮6\end{cases}\Rightarrow}x\in BC\left(4;6\right)=\left\{0;12;24;36;48;...\right\}\)
mà \(x< 40\Rightarrow x\in\left\{0;12;24;36\right\}\)
c) \(\hept{\begin{cases}x⋮12\\x⋮15\end{cases}\Rightarrow}x\in BC\left(12;15\right)=\left\{0;60;120;180;...\right\}\)
mà \(x< 130\Rightarrow x\in\left\{0;60;120\right\}\)
TL:
a) x∈BC(3,5)⇒x∈{0;15;30;45;60;...}
mà x<50⇒x∈{0;15;30;45}
b) {
x⋮4 |
x⋮6 |
⇒x∈BC(4;6)={0;12;24;36;48;...}
mà x<40⇒x∈{0;12;24;36}
c) {
x⋮12 |
x⋮15 |
⇒x∈BC(12;15)={0;60;120;180;...}
mà x<130⇒x∈{0;60;120}
^HT^
a. 175 - 5( x + 3 ) = 5
<=> 5(x + 3) = 170
<=> x + 3 = 34
<=> x = 31
b. 4x - 40 = | -4 | + 12
<=> 4x = 4 + 12 + 40
<=> x = 14
c. x + 15 = 20 - 4x
<=> 5x = 5
<=> x = 1
a. 175 - 5( x + 3 ) = 5
5(x + 3 ) = 175 - 5
5( x + 3 ) = 170
x + 3 = 170 : 5
x +3 = 34
x = 34 - 3
x = 31.
Vậy x = 31
b. 4x - 40 = | -4 | + 12
4x - 40 = 4 + 12
4x - 40= 16
4x = 16 + 40
4x = 56
x = 56 : 4
x = 14.
Vậy x = 14
c. x + 15 = 20 - 4x
x + 4x = 20 - 15
5x = 5
x = 5 : 5
x = 1.
Vậy x = 1.
# HOK TỐT #
Bài 1 :
a) (x-15 ) .32 = 32
<=> (x - 15 ) = 1
<=> x = 1 + 15
<=> x = 16
Vậy x = 90
b) ( x- 15 ) - 75 = 0
<=> x- 15 = 75
<=> x = 75 + 15
<=> x = 90
Vậy x= 90
c) 315 +(125 - x ) =435
<=> 125 -x = 435 - 315
<=> 125 - x = 120
<=> x = 125 - 120
<=> x = 5
Vậy x = 5
d) (x-78 ) . 2020 = 0
<=> x- 78 = 0
<=> x = 0 + 78
<=> x = 78
Vậy x = 78
e) 219 - 7. ( x + 1 )= 0
<=> 7.(x + 1 ) = 219
<=> 7x + 7 = 219
<=> 7x = 212
<=> x = 212 /7 ( L )
Vậy x \(\in\varnothing\)
g) 3x .3 = 243
<=> 3 x = 81
<=> 3x = 34
<=> x = 4
Vậy x = 4
Phần h) bạn làm tương tự
Bài 2 :
Mình đang làm ,lát mình làm xong rồi gửi,tầm 4:30 h gì đó ,vì mình đang học trực tuyến !
bài 2 :
a) Ta có : 2161 > 2160 = (24 )40 =1640 > 1340
Vậy 1340 < 2161
b) 10249 = (210)9 = 2 90
2100 = 2100
=> ta thấy 290 < 2100 => 10249 < 2100
c) tương tự d) nha bạn ,thực ra mình làm d) trước
d) 48 . ( 4 + 8 ) = 48 . 12 = 576
43 + 83 = 576
=> 48.(4 + 8 ) = 43 + 83
a) (5 - 5) . (1000 + 40) = 0
b) (-10 - 5).(15 + 40) = -825
c) (16 - 5) . (-50 + 40) = -110
198 + x và 270 đều chia hết cho x
Mà x chia hết cho x nên 198;270 chia hết cho x
Từ đó => x = UCLN(198,270)
198 = 2.32.11 ; 270 = 2.33.5
=> UCLN(198;270) = 2.32 = 18
Vậy x = 18
ta áp dụng tính chất của số học a chia hết cho c và b chia hết cho c thì a+b chia hết cho c
$\frac{198+x}{x}+\frac{270-x}{x}$=$\frac{198+270}{x}$ $\Rightarrow 198\vdots x$ và$270\vdots x$
Vậy là UCLN(180,270); 198=${{2.3}^{2}}.11$ 270= ${{2.3}^{3}}.5$ $UCLN(198,270)={{2.3}^{2}}=18$
vậy x=18
198 + x và 270 - x đều chia hết cho x
Mà x chia hết cho x nên 198 ; 27 0 chia hết cho x
Nên x = UCLN(270 , 198)
198 = 2.32.11 ; 27= 2.33.5
=> UCLN(198 ; 270) = 2.32 = 18
Vậy x = 18
Em cần viết đề bài rõ ràng nếu ko câu hỏi sẽ bị xóa nhé.
`B(15)=`{`15;30;45;60;75;90;105;120;135;150;165;180;195;210;225;240;255;270;285;...`}
Mà \(40 \le x le 270\)
\(=>x \in\){`45;60;75;90;105;120;135;150;165;180;195;210;225;240;255;270`}