Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chào bạn, phương trình hóa học của bạn ghi sai, mình sửa lại rồi nhá!
PTHH: FexOy + yCO --to--> xFe +yCO2\(\uparrow\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Điều chế cái j mới được chứ , hình như bạn ghi thiếu đề rồi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, 4P+3O2----->2 P2O3
b, K2O+2H2O----> 2KOH +H2
c, CaO + P2O5 -------> Ca3(PO4)2
e, P2O5+ H2O-------->H3PO4
d, N2O5+H2O------> 2H(NO3)
f,2 AL +3 CuO ------> AL2O3+3Cu
a) 4P + 5O2 -to-> 2P2O5
=> Phản ứng hóa hợp
b) K2O + H2O -> 2KOH
=> Phản ứng hóa hợp
c) 3CaO + P2O5 -> Ca3(PO4)2
=> Phản ứng hóa hợp
d) N2O5 + H2O -> 2HNO3
=> Phản ứng hóa hợp
e) P2O5 + H2O ->H3PO4
=> Phản ứng hóa hợp
f) 2Al + 3CuO -> Al2O3 + 3Cu
=> Phản ứng thế.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Phương trình:
Zn + HCl -> ZnCl2 + H2
b) Ta có :
nZn = 13/65 = 0,2 (mo)
Theo phương trình, ta có :
2nZn = nHCl = 0,2.2=0,4(mol)
Số mol Zn = số mol ZnCl2 = số mol H2 = 0,2mol
Tự tính thể tích nha cậu từ tớ ghi số mol ra hết rồi. Cậu ghi đề chung chung quá tớ không biết muốn tích thể tích nào.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a;
Gọi hóa trị của Fe trong HC là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.1=I.3
=>a=3
Vậy Fe trong HC có hóa trị 3
b;
Gọi hóa trị của Fe trong HC là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.3=II.4
=>a=\(\dfrac{8}{3}\)
Vậy Fe trong HC có hóa trị \(\dfrac{8}{3}\)
c;
Theo quy tác hóa trị ta thấy SO4 hóa trị 2
Fe hóa trị 3
(câu c làm giống 2 câu trên nên làm tắt tí)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
* Fe2O3
Công thức chung: \(Fe_{2}^{a}O_{3}^{II}\) (chữ a pn ghi trên đầu Fe nhé, II cũng ghi trên đầu lun)
Theo quy tắc hóa trị: 2 * a = 3 * II
2a = 6
=> a = \(\frac{6}{2}\)= III
Vậy trong hợp chất Fe2O3 thì Fe có hóa trị III
* Fe(OH)2
Công thức chung: \(Fe_{}^{a}(OH)_{2}^{I}\) (chữ a, pn ghi trên đầu Fe nhé, còn I ghi trên đầu OH)
Theo quy tắc hóa trị: 1 * a = 2 * 1
a = 2 * 1 = II
Vậy trong hợp chất Fe(OH)2 thì Fe hóa trị II
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Quá trình đốt cháy các HC hữu cơ thường sinh ra CO2
Quá trình quang hợp của cây xanh tiêu thụ CO2 và sinh ra O2
cây xanh hấp thụ khí co2 và nhả ra khí o2 vào ban ngày, còn ban đêm chúng nhả ra khí co2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
GỌi CTHH của HC là: A2O3
Ta có:
\(\dfrac{16.3}{16.3+2A}.100\%=30\%\)
=>A=56
Vậy A là Fe
K2O + H2O -> 2 KOH
Chúc em học tốt!